Chứng minh rằng hai số 2n+1 và 6n+5 là hai số nguyên tố cùng nhau
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


\(2^{150}=\left(2^3\right)^{50}=8^{50}\)
\(3^{100}=\left(3^2\right)^{50}=9^{50}\)
\(9^{50}>8^{50}=>3^{100}>2^{150}\)
So sánh 2150 và 3100
2^150=(2^3^)50=8^50
3 100=(32)50=9^50
9^50>8^50=>3^100>2^150

\(=5^{2001}\left(1+5+5^2\right)\)
\(=5^{2001}.31\)
=> 52003+52002+52001 chia hết cho 31

Gọi số h/s của trường là a ( 0< a < 1200) a thuộc N
ta có a- 15 chia hết cho 20;25;30
=. a = 15 thuộc BCNN( 20;25;30) = 22.3.52 = 300
=> BC( 20;25;30) = BC(300) = {0;300;600;900;1200;...}
= a thuộc { 15;;315;615;915;1215;...}
mà a<1000; a chia hết cho 41 nên a = 615
Gọi số h/s của trường là a ( 0< a < 1200) a thuộc N ta có a- 15 chia hết cho 20;25;30 =.
a = 15 thuộc BCNN( 20;25;30) = 22 .3.52 = 300 => BC( 20;25;30) = BC(300) = {0;300;600;900;1200;...} = a thuộc { 15;;315;615;915;1215;...} mà a<1000;
a chia hết cho 41 nên a = 615

Vì số nam và số nữ đươc chia đều vào các tổ nên số tổ là UCLN(48,72)
48 =2^4 x 3
72=2^3 x3^2
UCLN(48,72) =2^3 X 3=24
Vậy có thể chia nhiều nhất là 24 tổ
Số nam mỗi tổ là 48:24 = 2 (nam)
Số nữ mỗi tổ là 72:24=3 (nữ)




a
M=(7+7^2)+(7^3+7^4)+...+(7^59+7^60)
=7.(7+1)+7^3.(7+1)+...+7^59+(7+1)
=7.8+7^3.8+...+7^59+8
=>M chia hết cho8
Gọi d là Ước chung lớn nhất của 2n + 1 và 6n + 5
=> ( 6n + 5 ) - ( 2n + 1 ) chia hết cho d
=> ( 6n + 5 ) - 3( 2n + 1 ) chia hết cho d
=> ( 6n + 5 ) - ( 6n + 3 ) chia hết cho d
=> 2 chia hết cho d
Vậy ước chung lớn nhất của 2n + 1 và 6n + 5 là 2 .
Gọi a là ƯCLN(2n+1, 6n+5)
ta có: 2n+1 chia hết cho a và 6n+5 chia hết cho a
3.(2n+1) chia hết cho a và (6n + 5) chia hết cho a
6n+3 chia hết cho a và 6n+5 chia hết cho a
[(6n+5) - (6n+3)] chia hết cho a
[6n+5 - 6n -3] chia hết cho a
2 chia hết cho a suy ra a = 2 hoặc 1
Vậy 6n+5 và 2n+1 là hai số nguyên tố chung