Tìm giao của hai tập hợp A={1;2;4;8;16} và B={1;2;3;4;6;12}
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


Ta có : 7a5b1 chia hết cho 3
= > 7 + 5 + 1 + a + b chia hết cho 3
=> 13 + a + b chia hết cho 3
rồi bạn suy ra a và b
số a - b = 4 thì lấy nhé
k nhé tớ k lại cho hứa đó
hihihihih ^_^ ~ hihihi

Có tất cả :
999 - 100 + 1 = 900 ( số )
Vì số chẵn chiếm một nửa nên có tất cả :
900 : 2 = 450 ( số )
Đ/s :.....

Số tự nhiên khác 0 nhỏ hơn 60 có nhiều ước nhất là 48
Ư(48)=\(\hept{ }\)1,2,3,4,6,8,12,16,24,48)

6a+1 chia hết 3a-1
=> 2(3a-1)+3 chia hết cho 3a-1
=> 3 chia hết cho 3a-1
=> 3a-1 là Ư(3)={1;-1;3;-3}
Vì 3a-1 chia 3 dư 2 hoặc -1
=> 3a-1=-1
=> a=0
Theo đề ra ta có :
\(6a+1⋮3a-1\)
\(\Rightarrow6a-2+3⋮3a-1\)
\(\Rightarrow2\left(3a-1\right)+3⋮3a-1\)
Mà : \(2\left(3a-1\right)⋮3a-1\)suy ra : \(3⋮3a-1\)
\(\Rightarrow3a-1\inƯ\left(3\right)=\left\{-3;-1;1;3\right\}\)
\(\Rightarrow3a\in\left\{-2;0;2;4\right\}\)
\(\Rightarrow a\in\left\{-\frac{2}{3};0;\frac{2}{3};\frac{4}{3}\right\}\)
Do : \(a\inℤ\)nên : \(a=0\)

Giả sử chỉ có hữu hạn số nguyên tố là p1, p2, ..., pn trong đó pn là số lớn nhất trong các số nguyên tố.
Xét số A = p1p2 ... pn +1 thì A chia cho mỗi số nguyên tố pk (1=<k=<n) đều dư 1 (1).
Mặt khác A là hợp số ( vì nó lớn hơn số nguyên tố lớn nhất là pn) do đó A phải chia hết cho một số nguyên tố nào đó, tức là A chia hết cho một trong các số pk, mâu thuẫn với (1).
Vậy không có hữu hạn số nguyên tố.

giao cua A va B la {1;2;4}