K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 12 2021

Trả lời

2

Học tốt

29 tháng 12 2021

   = 2 

~ HT ~

29 tháng 12 2021

1 giờ 15 phút nhé.

29 tháng 12 2021

Thơ lục bát là thơ của Việt Nam, giống như thơ Đường luật của Trung Quốc, thơ Hai Ku của Nhật Bản và nhiều thể thơ khác của các dân tộc trên thế giới. Thơ lục bát thân thiết với tất cả mọi tầng lớp người Việt, sâu lắng và tinh tế trong biểu đạt mọi trạng thái tư tưởng, tình cảm. Thơ lục bát nảy nở rực rỡ trong tục ngữ, ca dao, hò vè các làn điệu dân ca nối dài từ đời này qua đời khác để rồi tồn tại mãi mãi.

  Thơ lục bát là thơ của một dân tộc, không lai tạo bởi bất kỳ một thể thơ ngoại lai nào khác. Thơ dịu dàng và tha thiết giống như tích cách của con người Việt Nam ta vậy. Thơ dễ làm, dễ thuộc và ai cũng có thể làm được cho dù là người biết chữ hay không biết chữ. Một bài thơ lục bát có thể dài đến vô cùng nhưng lại có thể ngắn đến chỉ là một cặp câu với mười bốn chữ nhưng vẫn hội tụ đủ nội dung và nghệ thuật của một bài thơ.

29 tháng 12 2021

Thơ lục bát là thể loại thơ nằm trong thể loại thơ dân tộc của Việt Nam.

Thơ lục bát là thể loại thơ dân gian gồm các cặp câu thơ kết thành một bài. Thường thì câu đầu là 6 chữ, câu sau là 8 chữ, cứ nối tiếp cho tới hết bài.

29 tháng 12 2021

Tham khảo :

Chiều thứ sáu hàng tuần, lớp tôi sẽ có một buổi sinh hoạt tổng kết thi đua trong tuần. Buổi sinh hoạt diễn ra vào tiết học cuối cùng, dưới sự giám sát của cô giáo chủ nhiệm.

Cô giáo yêu cầu lớp trưởng tiến hành tổng kết lại kết quả thi đua của các tổ. Bạn Hòa - lớp trưởng đã thay mặt cả lớp đề ra mục tiêu thi đua của tháng tới. Sau khi phát biểu xong, cô chủ nhiệm yêu cầu Hòa lấy ý kiến của các bạn trong lớp. Sau câu hỏi của Hòa - cả lớp chìm vào yên lặng. Một vài phút sau một cánh tay giơ lên. Đó là Lan Anh - tổ trưởng của tổ ba. Lan Anh đã bày tỏ ý kiến của mình về bạn Tùng - một học sinh mới chuyển đến lớp. Bạn ấy cho rằng Tùng là một cậu bạn nghịch ngợm, trong giờ học thường bị thầy cô nhắc nhở gây ảnh hưởng đến thành tích của lớp. Lan Anh cũng đề nghị cần có những biện pháp kiểm điểm đối với Tùng.

Ý kiến của Lan Anh khiến cả lớp xôn xao. Có bạn đồng tình, có bạn phản đối. Lớp trưởng đã đề nghị sẽ được giải quyết vấn đề này. Trong ấn tượng của tôi và Hòa, tuy Tùng là một cậu bạn khá nghịch ngợm nhưng lại rất tốt bụng. Bởi vậy, tôi tin rằng Hòa sẽ có quyết định đúng đắn:

- Thưa các bạn, trước hết tôi xin được tiếp nhận ý kiến của Lan Anh. Tùng là một học sinh mới chuyển đến lớp mình không lâu. Tuy khá là nghịch ngợm, nhưng cậu ấy lại là một người bạn rất tốt. Trong học tập, Tùng có thành tích học tập rất giỏi. Có những câu trả lời khó của thầy cô, Tùng cũng là người đứng ra trả lời. Đối với bạn bè, Tùng cũng luôn nhiệt tình giúp đỡ như giảng bài cho các bạn học kém, giúp một số bạn đến muộn trực nhật…

Cả lớp bắt đầu xôn xao bàn tán. Những ý kiến tán thành dường như ngày càng nhiều hơn. Bản thân Tùng đã tự đứng ra kiểm điểm, nhận lỗi và hứa sẽ sửa đổi.

Cuối cùng, cô giáo chủ nhiệm yêu cầu cả lớp biểu quyết. Các thành viên trong lớp đều đồng ý sẽ cho Tùng một cơ hội sửa chữa. Bản thân Lan Anh cũng đã bị thuyết phục.

Để kết thúc buổi sinh hoạt, Hòa đã nêu ra những mục tiêu của tuần mới. Buổi sinh hoạt đã kết thúc tốt đẹp.

29 tháng 12 2021

viết đoạn văn thăm ông bà

29 tháng 12 2021

Cảnh sinh hoạt là một trong những đề tài chủ yếu trong nhiều thơ văn, tác phẩm bởi nó mang nhiều dấu ấn, gần gũi với đời sống dân dã. Vì thế mà cảnh sinh hoạt đã dần trở thành điểm nhấn, khó quên trong tim mỗi người. Và cả tôi cũng vậy, tôi cũng đã bắt đầu cú ý đến cảnh sinh hoạt ở đời sống hiện tại. Bởi hình ảnh ấy khó quên, ấn tượng trong tim tôi.

Tôi ở thành phố, không phải như ở nông thôn: có tiếng gà đánh thức, có tiếng người thợ bán bánh, có tiếng loa phường báo hiệu mõi người thức giấc. Nhưng sinh hoạt ở tôi lại vô cùng đặc sắc. Mọi người từ tờ mờ sáng đã nườm nượp, tấp nập nhau đi làm, học tập và làm việc. Nhưng ai nấy đều không quên chào nhau, chúc nhau những lời chúc tốt đẹp.

Cũng giống sáng sớm, buổi chiều chính là thời điểm tan tầm nên dòng xe cộ rất đông đúc, xe đi lại tấp nập. Và vào buổi tối-khoảng thời gian nghỉ ngơi của mọi người. Dường như ai nấy đều đi chơi, hay quây quần bên gia đình, tìm cho mình một mục đích, một công việc riêng,...

Dù sinh hoạt ở mỗi nơi, mỗi chỗ đều khác nhau nhưng tất cả đều có một nét chung. Đó là người dân ai nấy đều hòa thuận, yêu thương và đùm bọc lẫn nhau.

29 tháng 12 2021

 một tấc sắt trong tay

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:“Choắt không dậy được nữa, nằm thoi thóp. Thấy thế, tôi hoảng hốt quỳ xuống, nâng đầu Choắt lên mà than rằng: - Nào tôi đâu biết cơ sự lại ra nông nỗi này! Tôi hối lắm! Tôi hối hận lắm! Anh mà chết là chỉ tại cái tội ngông cuồng dại dột của tôi. Tôi biết làm thế nào bây giờ? Tôi không ngờ Dế Choắt nói với tôi một câu như thế...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:

“Choắt không dậy được nữa, nằm thoi thóp. Thấy thế, tôi hoảng hốt quỳ xuống, nâng đầu Choắt lên mà than rằng: - Nào tôi đâu biết cơ sự lại ra nông nỗi này! Tôi hối lắm! Tôi hối hận lắm! Anh mà chết là chỉ tại cái tội ngông cuồng dại dột của tôi. Tôi biết làm thế nào bây giờ? Tôi không ngờ Dế Choắt nói với tôi một câu như thế này: - Thôi, tôi ốm yếu quá rồi, chết cũng được. Nhưng trước khi nhắm mắt, tôi khuyên anh: ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình đấy.

Thế rồi Dế Choắt tắt thở. Tôi thương lắm. Vừa thương vừa ăn năn tội mình.” (Ngữ văn 6 - tập 1) Câu 1: (1,5 điểm): Đoạn văn trích trong văn bản nào? Văn bản đó thuộc thể loại gì? Nêu khái niệm thể loại đó?

Câu 2: (0,5 điểm): Xác định ngôi kể của văn bản đó ?

Câu 3: (1,0 điểm): Nêu nội dung của đoạn văn trên?

Câu 4: (1,0 điểm): Xác định biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn trên và nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó.

giúp mk gấp

 

1
29 tháng 12 2021

Câu 1: Trong văn bản:Bài học đường đời đầu tiên.Văn bản thuộc thể loại truyện đồng thoại.

Truyện đồng thoại là ;là truyện viết cho trẻ em,có nhân vật thường là loài vật hoặc đồ vật được nhân cách hoá.

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:“Gió bấc thổi ào ào qua khu rừng vắng. những cành cây khẳng khiu chốc chốc run lên bần bật. Mưa phùn lất phất…Bên gốc đa, một chú Thỏ bước ra, tay cầm một tấm vải dệt bằng rong. Thỏ tìm cách quấn tấm vải lên người cho đỡ rét, nhưng tấm vải bị gió lật tung, bay đi vun vút. Thỏ đuổi theo. Tấm vải rơi tròng trành trên ao nước. Thỏ vừa...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:

“Gió bấc thổi ào ào qua khu rừng vắng. những cành cây khẳng khiu chốc chốc run lên bần bật. Mưa phùn lất phất…Bên gốc đa, một chú Thỏ bước ra, tay cầm một tấm vải dệt bằng rong. Thỏ tìm cách quấn tấm vải lên người cho đỡ rét, nhưng tấm vải bị gió lật tung, bay đi vun vút. Thỏ đuổi theo. Tấm vải rơi tròng trành trên ao nước. Thỏ vừa đặt chân xuống nước đã vội co lên. Thỏ cố khều nhưng đưa chân không tới.

Một chú Nhím vừa đi đến. Thỏ thấy Nhím liền nói:

- Tôi đánh rơi tấm vải khoác!

- Thế thì gay go đấy!Trời rét, không có áo khoác thì chịu sau được.

Nhím nhặt chiếc que khều… Tấm vải dạt vào bờ, Nhím nhặt lên, giũ nước, quấn lên người Thỏ:

- Phải may thành một chiếc áo, có thế mới kín được.

- Tôi đã hỏi rồi. Ở đây chẳng có ai may vá gì được.

Nhím ra dáng nghĩ:

- Ừ! Muốn may áo phải có kim. Tôi thiếu gì kim.

Nói xong, Nhím xù lông. Quả nhiên vô số những chiếc kim trên mình nhím dựng lên nhọn hoắt.

Nhím rút một chiếc lông nhọn, cởi tấm vải trên mình Thỏ để may. [...]

(“Trích Những chiếc áo ấm, Võ Quảng)

Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn văn.

Câu 2. Khi thấy Thỏ bị rơi chiếc áo khoác xuống nước, Nhím đã có hành động gì?

Câu 3. Hành động của Nhím nói lên điều gì?

Câu 4. Từ đoạn văn trên, em rút ra cho mình những thông điệp nào?

0