Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đổi: 5m = 5000mm
Tổng chiều dài của 3 đoạn dây bị cắt là:
1200 . 3= 3600 (mm)
Chiều dài đoạn dây còn lại là:
5000 - 3600= 1400 (mm)
Đáp số: 1400 mm
a: \(12^{200}=\left(12^2\right)^{100}=144^{100}\)
\(5^{300}=\left(5^3\right)^{100}=125^{100}\)
mà 144>125
nên \(12^{200}>5^{300}\)
b: \(3^{2020}=\left(3^2\right)^{1010}=9^{1010}\)
\(2^{3030}=\left(2^3\right)^{1010}=8^{1010}\)
mà 9>8
nên \(3^{2020}>2^{3030}\)
Lời giải:
Từ PT (2) $\Leftrightarrow y=b-2x$
Thay vào PT(1) thì:
$3x+a(b-2x)=5$
$\Leftrightarrow (3-2a)x=5-ab(*)$
Để hệ có nghiệm duy nhất thì PT $(*)$ phải có nghiê $x$ duy nhất.
Điều này xảy ra khi $3-2a\neq 0\Leftrightarrow a\neq \frac{3}{2}$.
Khi đó:
$x=\frac{5-ab}{3-2a}$
$y=b-2x=b-\frac{10-2ab}{3-2a}=\frac{3b-10}{3-2a}$
Để hệ có vô số nghiệm thì PT $(*)$ phải có vô số nghiệm $x$. Điều này xảy ra khi $3-2a=5-ab=0$
$\Leftrightarrow a=\frac{3}{2}; b=\frac{10}{3}$
Để hệ vô nghiệm thì PT $(*)$ vô nghiệm $x$. Điều này xảy ra khi $3-2a=0$ và $5-ab\neq 0$
$\Leftrightarrow a=\frac{3}{2}$ và $b\neq \frac{10}{3}$
Xét ΔOAB và ΔOCD có
\(\widehat{OAB}=\widehat{OCD}\)(AB//CD)
\(\widehat{AOB}=\widehat{COD}\)(hai góc đối đỉnh)
Do đó: ΔOAB~ΔOCD
=>\(\dfrac{OA}{OC}=\dfrac{OB}{OD}\)(1)
Xét ΔOBP và ΔODQ có
\(\widehat{OBP}=\widehat{ODQ}\)(BP//DQ)
\(\widehat{BOP}=\widehat{DOQ}\)(hai góc đối đỉnh)
Do đó: ΔOBP~ΔODQ
=>\(\dfrac{OB}{OD}=\dfrac{OP}{OQ}\left(2\right)\)
Xét ΔOAM và ΔOCN có
\(\widehat{OAM}=\widehat{OCN}\)(AM//CN)
\(\widehat{AOM}=\widehat{CON}\)(hai góc đối đỉnh)
Do đó: ΔOAM~ΔOCN
=>\(\dfrac{OA}{OC}=\dfrac{OM}{ON}\left(3\right)\)
Từ (1),(2),(3) suy ra \(\dfrac{OP}{OQ}=\dfrac{OM}{ON}\)
=>\(OP\cdot ON=OM\cdot OQ\)
\(\dfrac{x+1}{2022}+\dfrac{x+2}{2021}+\dfrac{x+3}{2020}=-3\\ \Rightarrow\dfrac{x+1}{2022}+\dfrac{x+2}{2021}+\dfrac{x+3}{2020}+3=0\\ \left(\dfrac{x+1}{2022}+1\right)+\left(\dfrac{x+2}{2021}+1\right)+\left(\dfrac{x+3}{2020}+1\right)=0\\ \dfrac{x+2023}{2022}+\dfrac{x+2023}{2021}+\dfrac{x+2023}{2021}=0\\ \left(x+2023\right)\cdot\left(\dfrac{1}{2022}+\dfrac{1}{2021}+\dfrac{1}{2020}\right)=0\)
Vì \(\left(\dfrac{1}{2022}+\dfrac{1}{2021}+\dfrac{1}{2020}\right)\ne0\) nên:
\(x+2023=0\\ \Rightarrow x=-2023\)
Vậy \(x=-2023\)
Số kẹo An có là:
35 + 17= 52 (cái)
Số kẹo Bình có là:
35 - 9= 26 (cái)
Vậy số kẹo hà có là 35 cái, số kẹo An có là 52 cái, số kẹo Bình có là 26 cái.
Ta có:
\(B=2x^2-2x+3\\ =\dfrac{1}{2}\cdot\left(4x^2-4x+6\right)\\ =\dfrac{1}{2}\cdot\left[\left(4x^2-4x+1\right)+5\right]\\ =\dfrac{1}{2}\cdot\left[\left(2x-1\right)^2+5\right]\\ =\dfrac{1}{2}\left(2x-1\right)^2+\dfrac{5}{2}\)
\(\left(2x-1\right)^2\ge0\forall x\\ =>B=\dfrac{1}{2}\left(2x-1\right)^2+\dfrac{5}{2}\ge\dfrac{1}{2}\cdot0+\dfrac{5}{2}=\dfrac{5}{2}>0\)
=> B luôn có giá trị dương
\(B=2x^2-2x+3\\ \Leftrightarrow B=x^2+x^2-2x+1+2\\ \Leftrightarrow B=\left(x^2-2x+1\right)+x^2+2\\ \Leftrightarrow B=\left(x-1\right)^2+x^2+2\)
Nhận xét:
\(\left\{{}\begin{matrix}\left(x-1\right)^2\ge0,\forall x\\x^2\ge0,\forall x\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left(x-1\right)^2+x^2+2>0,\forall x\)
hay \(B>0,\forall x\)
Vậy...
12 học sinh giỏi văn và 20 học sinh giỏi toán đáp án nơi câu hỏi luôn á bn
Giải:
Số học sinh giỏi cả văn và toán là:
12 + 20 - 30 = 2 (học sinh)
Đáp số: 2 học sinh
\(A:B=11:13\)
=>\(\dfrac{A}{11}=\dfrac{B}{13}=k\)
=>A=11k; B=13k
\(\dfrac{1}{A}-\dfrac{1}{B}=\dfrac{1}{286}\)
=>\(\dfrac{1}{11k}-\dfrac{1}{13k}=\dfrac{1}{286}\)
=>\(\dfrac{13-11}{143k}=\dfrac{1}{286}\)
=>\(\dfrac{2}{143k}=\dfrac{1}{286}\)
=>\(\dfrac{2}{k}=\dfrac{1}{2}\)
=>k=4
=>\(A=11\cdot4=44;B=13\cdot4=52\)
Bài 2
Lời giải thứ hai phải là:
Lớp học đó có số học sinh nam là:
Bài 3 em làm đúng nhưng chưa đủ, em làm nốt đi em nhé.