\(3\sqrt{20}-2\sqrt{45}+4\sqrt{5}.\)
\(\left(\sqrt{28}-2\sqrt{14}+\sqrt{7}\right)\sqrt{7}+7\sqrt{8}\)
\(3\sqrt{12}-4\sqrt{27}+5\sqrt{48}\)
\(\left(\sqrt{45}-2\sqrt{10}+\sqrt{5}\right)\sqrt{5}+5\sqrt{8}\)
Tính
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mình không biết vẽ hình trên đây bạn tự vẽ hình nhé
a, Vì MN//AB=>MN//AB//CD(vì AB//CD)
PQ//DC=>PQ//DC//AB(vì AB//CD)
=>MN//PQ
Xét hình thang ABQP có: AM=PM(M là trung điểm của AB)
MN//PQ//AB
=>BN=NQ hay N là trung điểm của BQ(1)
Xét hình thang MNCD có: MP=DP(P là trung điểm của MD)
MN//PQ//CD
=>NQ=QC hay Q là trung điểm của NC(2)
Từ (1) và (2)=>BN=NQ=QC
b,Xét hình thang ABQP có: AM=PM(M là trung điểm của AP)
BN=QN(N là trung điểm của BQ)
=>MN là đường trung bình của hình thang ABQP
=>MN=\(\frac{AB+PQ}{2}\)
=>AB+PQ=2MN
c, Xét hình thang MNCD có: MP=DP(P là trung điểm của MD)
NQ=CQ(Q là trung điểm của NC)
=>PQ là đường trung bình của hình thang MNCD
=>PQ=\(\frac{MN+CD}{2}\)
=>MN+CD=2PQ
d, Vì AB+PQ=2MN =>AB=2MN-PQ(3)
MN+DC=2PQ =>DC=-MN+2PQ(4)
Cộng từng vế tương ứng của (3) và (4) ta được:
AB+CD=2MN-PQ+(-MN)+2PQ
AB+CD=MN+PQ
có biện pháp tu từ là:so sánh,nhân hóa
có tác dụng giúp cho câu thơ sống động ,dễ hiểu hơn
chỉ ra và phân tích tác dụng của biện tu từ trong đạn thơ sau đây
nòi tre đâu chịu mọc cong
chưa lên đã nhọn như trông lạ thường
lưng trần phơi nắng phơi sương
có manh áo cộc tre nhường cho con
BL:
-Biện pháp tu từ : Ẩn dụ , nhân hoá , so sánh .
-So sánh : '' nhọn như chông '' : biểu hiện sự kiên cường , dũng mãnh của cây tre .
- Ẩn dụ : Mượn hình ảnh '' Tre " để nói lên tinh thần bất khuất , yêu thương , đùm bọc của con người VN ta .
- nhân hoá : '' lưng trần phơi nắng '' che trở , bao bọc cho măng non , thế hệ mai sau .
:)) học tốt
các chữ ab ; a2b ; 3a41b ; 2a8b ; 4a63b và số 2* ; *5 đều có gạch trên đầu nhé
Mình không biết vẽ hình trên đây nên bạn thông cảm nhé
a,Xét tam giác GBC có: GI=BI(I là trung điểm của GB)
GK=CK(K là trung điểm của GC)
=>IK là đường trung bình của tam giác GBC
b, Vì IK là đường trung bình của tam giác GBC
=> \(\hept{\begin{cases}IK=\frac{1}{2}BC\\IKsongsongBC\end{cases}}\)(1)
Vì BD là đường trung tuyến kẻ từ B của tam giác ABC =>AD=CD
Vì CE là đường trung tuyến kẻ từ C của tam giác ABC =>AE=BE
Xét tam giác ABC có: AD=CD
AE=BE
=>DE là đường trung bình của tam giác ABC
=>\(\hept{\begin{cases}DE=\frac{1}{2}BC\\DEsongsongBC\end{cases}}\)(2)
Từ (1) và (2)=>\(\hept{\begin{cases}IK=ED\\IKsongsongED\end{cases}}\)
a) Ta có : \(37^{n+1}-37^n=37^n.\left(37-1\right)=37^n.36⋮6^2\)
b) \(79^{n+5}+79^{n+4}\)
\(=79^{n+4}.\left(79+1\right)=79^{n+4}.80⋮20\)
b) \(13^{n+2}-13^{n+1}+13^n=13^n\left(13^2-13+1\right)=13^n.157⋮157\)
d) \(n^3-n=n.\left(n-1\right)\left(n+1\right)⋮6\)
e) \(n^3-4n=n.\left(n^2-4\right)=n\left(n-2\right)\left(n+2\right)\)
Vì \(n=2k+2\) ( Chẵn ) nên :
\(n\left(n-2\right)\left(n+2\right)=\left(2k+2\right)\left(2k+2-2\right)\left(2k+2+2\right)=8\left(k+1\right)k\left(k+2\right)⋮48\)
a) 37n+1 - 37n = 37n( 37 - 1 ) = 37n.36 \(⋮\)62
b) 79n+5 + 79n+4 = 79n+4( 79 + 1 ) = 79n+4.80 \(⋮\)20
c) 13n+2 - 13n+1 + 13n = 13n( 132 - 13 + 1 ) = 13n.157 \(⋮\)157
d) n3 - n = n( n2 - 1 ) = n( n - 1 )( n + 1 ) \(⋮\)6
e) n3 - 4n = n( n2 - 4 ) = n( n - 2 )( n + 2 ) (*)
Vì n là số chẵn nên ta có thể đặt n = 2k
=> (*) = 2k( 2k - 2 )( 2k + 2 ) = ( 4k2 - 4k )( 2k + 2 ) = 8k3 - 8k = 8k( k2 - 1 ) = 8k( k - 1)( k + 1 )
Theo ý d) => k( k - 1)( k + 1 ) \(⋮\)6
=> 8k( k - 1)( k + 1 ) chia hết cho 48 hay n3 - 4n chia hết cho 48 ( với n chẵn )
Bài 2 :
Lần đầu 3 ô tô chở được số máy bơm là :
30 x 3 = 90 ( máy bơm )
Lần sau 5 ô tô chở được số máy bơm là :
22 x 5 = `110 ( máy bơm )
Số ô tô chở máy bơm là :
3 + 5 = 8 ( ô tô )
Trung bình mỗi ô tô chở được số máy bơm là :
( 90 + 110 ) : 8 = 25 ( máy bơm )
Đáp số : 25 máy bơm
Bài 3 :
Tổng 2 số là :
18 x 2 = 36
Số bé là :
30 : ( 2 + 1 ) = 10
Số lớn là :
30 - 10 = 20
Đáp số : Số bé 10
Số lớn 20
Còn bài 1 thì thì mình hơi thắc mắc nên lúc nào có đáp án mình sẽ gửi cho bạn
9(a + b)2 - (a + b) = (a + b)[9(a + b) - 1]
(mx + my) + (3x + 3y) = m(x + y) + 3(x + y) = (m + 3)(x + y)
(12xy) - 6x - (2y - 1) = 6x(2y - 1) - (2y - 1) = (6x - 1)(2y - 1)
(7xy2 - 5x2y) + (5x - 7y) = xy(7y - 5x) + (5x - 7y) = -xy(5x - 7y) + (5x - 7y) = (-xy + 1)(5x - 7y)
2x(x - y) - (4x - 4y) = 2x(x - y) - 4(x - y) = (2x - 4)(x - y)
a) 9( a + b )2 - ( a + b ) = ( a + b )[ 9( a + b ) - 1 ]
b) ( mx + my ) + ( 3x + 3y ) = m( x + y ) + 3( x + y ) = ( m + 3 )( x + y )
c) 12xy - 6x - ( 2y - 1 ) = 6x( 2y - 1 ) - ( 2y - 1 ) = ( 6x - 1 )( 2y - 1 )
d) ( 7xy2 - 5x2y ) + ( 5x - 7y ) = xy( 7y - 5x ) + ( 5x - 7y ) = -xy( 5x - 7y ) + ( 5x - 7y ) = ( -xy + 1 )( 5x - 7y )
e) 2x( x - y ) - ( 4x - 4y ) = 2x( x - y ) - 4( x - y ) = ( 2x - 4 )( x - y )
\(3\sqrt{20}-2\sqrt{45}+4\sqrt{5}=6\sqrt{5}-6\sqrt{5}+4\sqrt{5}=4\sqrt{5}\)
\(\left(\sqrt{28}-2\sqrt{14}+\sqrt{7}\right)\sqrt{7}+7\sqrt{8}=\left(2\sqrt{7}-2\sqrt{2}.\sqrt{7}+\sqrt{7}\right)\sqrt{7}+7\sqrt{8}\)
\(=14-14\sqrt{2}+7+14\sqrt{2}=21\)
\(3\sqrt{12}-4\sqrt{27}+5\sqrt{48}=6\sqrt{3}-12\sqrt{3}+20\sqrt{3}=14\sqrt{3}\)
câu tiếp tương tự câu thứ 2 nha