Bài 1: Tính A=\(1^2+2^3+3^1\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(\hept{\begin{cases}a+b=8\\ab+ba=54\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=8-b\left(1\right)\\ab+ba=54\left(2\right)\end{cases}}}\)
Thay a vào biểu thức 2 ta có :
\(\left(8-b\right)b+b\left(8-b\right)=54\)
\(\Leftrightarrow8b-b^2+8b-b^2=54\Leftrightarrow16b-2b^2=54\)
\(\Leftrightarrow2b\left(b-8\right)=54\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}b=0\\b=62\end{cases}}\)
Với b = 0 ta có : \(a=8-0=8\)
Với b = 62 ta có : \(a=8-62=-54\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1/3x : 2/3 = 1 / (3/4 : 2/5)
<=> 1/3x : 2/3 = 1 / (15/8)
<=> 1/3x : 2/3 = 8/15
<=> 1/3x = 8/15 : 2/3
<=> 1/3x = 4/5
<=> x = 4/5 : 1/3
<=> x = 7/5
Vậy x = 7/5.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Nguyệt sai
Nhớ là có một từ phải đồng nghĩa với từ " vâng ".
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
A B C N M 1 2
giả thiết: CN vuông góc với AN , góc A1= góc A2, M là tđ
( Hình vẽ chỉ mang t/c minh họa)
Xét tam giác ANC vuông tại N có M là trung điểm AC=> AM=MN=MC (luông đúng khi A thay đổi)
=> tam giác AMN cân tại M => góc A2 = góc ANM
Mà A1=A2 (AN là phân giác góc BAC)=> A1=ANM(so le trong)=> MN//AB
Xét tam giác ABC có M là trung điểm của AC và MN//AB(cmt)=> MN đi qua trung điểm của BC
Vậy....
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(\left(\sqrt{6}-2\sqrt{3}+5\sqrt{2}-\frac{1}{2\sqrt{8}}\right).2\sqrt{6}\)
\(=2.6-12\sqrt{3}+20\sqrt{3}-\frac{\sqrt{3}}{2}\)
\(=\frac{24+15\sqrt{3}}{2}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta có : \(VT=\left|x+1\right|+\left|2x-3\right|\ge\left|x+1+2x-3\right|=\left|3x-2\right|=VP\)
Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(2x-3\right)\ge0\)
Trường hợp 1 :\(\hept{\begin{cases}x+1\ge0\\2x-3\ge0\end{cases}}\Leftrightarrow x\ge\frac{3}{2}\)
Trường hợp 2 : \(\hept{\begin{cases}x+1\le0\\2x-3\le0\end{cases}\Leftrightarrow}x\le-1\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a. \(\frac{2x+1}{x-2}\in Z\)
\(\frac{2x+1}{x-2}=\frac{2x-4+5}{x-2}=2+\frac{5}{x-2}\)
Vì 2x + 1 / x - 2 thuộc Z nên 5 / x - 2 thuộc Z
=> x - 2 thuộc { - 5 ; - 1 ; 1 ; 5 }
=> x thuộc { - 3 ; 1 ; 3 ; 7 }
b. \(\frac{x^2+9x+7}{x+2}\in Z\)
\(\frac{x^2+9x+7}{x+2}=\frac{x\left(x+2\right)+7x+7}{x+2}=x+\frac{7x+14-7}{x+2}=x+7-\frac{7}{x+2}\)
Vì x^2 + 9x + 7 / x + 2 thuộc Z nên 7 / x + 2 thuộc Z
=> x + 2 thuộc { - 7 ; - 1 ; 1 ; 7 }
=> x thuộc { - 9 ; - 3 ; - 1 ; 5 }
\(2x+1⋮x-2\)
=> 2x - 4 + 5 \(⋮\)x - 2
=> 2(x - 2) + 5 \(⋮\)x - 2
Vì 2(x - 2) \(⋮\)x - 2
=> 5 \(⋮\)x - 2
=> x - 2\(\inƯ\left(5\right)\)
=> x - 2 \(\in\left\{1;5;-1;-5\right\}\)
=> x \(\in\left\{3;7;1;-2\right\}\)
b) Để x2 + 9x + 7 \(⋮\)x + 2
=> x2 + 2x + 7x + 14 - 7 \(⋮\)x + 2
=> x(x + 2) + 7(x + 2) - 7 \(⋮\)x + 2
=> (x + 7)(x + 2) - 7 \(⋮\)x + 2
Vì (x + 7)(x + 2) \(⋮\)x + 2
=> - 7 \(⋮\)x + 2
=> x + 2\(\inƯ\left(-7\right)\)
=> \(x+2\in\left\{1;7;-1;-7\right\}\)
=> x \(\in\left\{-1;5;-3;-9\right\}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Xét tứ giác ABCD có :
\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}+\widehat{D}=360^0\)
=> \(132^0+\widehat{B}+\widehat{C}+\widehat{D}=360^0\)
=> \(\widehat{B}+\widehat{C}+\widehat{D}=228^0\)
Ta có : \(\widehat{B}=\widehat{C}-72^0\)
=> \(\widehat{C}-72^0+\widehat{C}+\widehat{D}=228^0\)
=> \(2\widehat{C}-72^0+\widehat{D}=228^0\)
Mà \(\widehat{D}=2\widehat{C}\)
=> \(2\widehat{C}-72^0+2\widehat{C}=228^0\)
=> \(4\widehat{C}=300^0\)
=> \(\widehat{C}=75^0\)(*)
Thay (*) vào \(\widehat{D}=2\widehat{C}=2\cdot75^0=150^0\)
Lại có : \(\widehat{B}+\widehat{C}+\widehat{D}=228^0\)
=> \(\widehat{B}+75^0+150^0=228^0\)
=> \(\widehat{B}=3^0\)
P/S : Góc B nhỏ thế ?
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
nhầm
\(\frac{5}{11}+\frac{19}{25}+\frac{6}{11}+\frac{11}{16}+\frac{6}{25}+\frac{5}{16}\)
\(=\left(\frac{5}{11}+\frac{6}{11}\right)+\left(\frac{19}{25}+\frac{6}{25}\right)+\left(\frac{11}{16}+\frac{5}{16}\right)\)
=1+1+1
=3
\(A=1^2+2^3+3^1=1+8+3=12\)
A=12+23+31
=1+8+3
=12