viết 1999 số hữu tỉ trên 1 đường tròn ,trong đó tích hai số cạnh nhau luôn bằng 1/9.tìm các số đó
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có : D = \(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{10^2}=\frac{1}{2.2}+\frac{1}{3.3}+...+\frac{1}{10.10}< \frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{9.10}\)
\(=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{9}-\frac{1}{10}=1-\frac{1}{10}< 1\)
=> D < 1 (đpcm)
Ta có : \(\frac{1}{2^2}< \frac{1}{1.2}\)
\(\frac{1}{3^3}< \frac{1}{2.3}\)
\(\frac{1}{4^2}< \frac{1}{3.4}\)
...
\(\frac{1}{10^2}< \frac{1}{9.10}\)
=)) \(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{10^2}< \frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{9.10}\)
Mà \(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{9}-\frac{1}{10}\)
\(=1-\frac{1}{10}=\frac{9}{10}< 1\)
=)) A < 1 (đpcm)
Nếu như hình thang có 2 cặp cạnh song song luôn thì sao vậy bạn?
uncle, you haven't slept are you very cold? please sleep, uncle!
uncle, you have not sleep
are you very cold
please sleep, uncle!
CHÚC BẠN HỌC TỐT
d) \(\left(a^2+a\right)^2+4\left(a^2+a\right)-12=\left(a^2+a\right)^2+4\left(a^2+a\right)+16-4\)
\(=\left(a^2+a+2\right)^2-4=\left(a^2+a+2-4\right)\left(a^2+a+2+4\right)\)
\(=\left(a^2+a-2\right)\left(a^2+a+6\right)=\left(a-1\right)\left(a+2\right)\left(a^2+a+6\right)\)
Ta có a x ba = aaa
=> a x ba = a x 111
=> ba = 111
mà 9 < ba < 100
=> Không tồn tại a;b thỏa mãn bài toán
b) Ta có ab x aba = abab
=> ab x aba = ab x 101
=> aba = 101
=> a = 1 ; b = 0
2) Ta có abc - cb = ac
=> 100 x a + 10 x b + c - 10 x c + b = 10 x a - c
=> 100 x a + 11 x b - 9 x c = 10 x a - c
=> 90 x a + 11 x b - 8 x c = 0
=> 90 x a + 11 x b = 8 x c
=> 90 x a + 9 x b + 2 x b = 8 x c
=> 9 x (10 x a + b) = 8 x c - 2 x b
=> 9 x ab = 8 x c - 2 x b
Vì 9 < ab < 100
Nếu ab = 10
=> 8 x c - 2 x b = 90
mà c < 10 => 8 x c < 80
Trong khi đó 8 x c - 2 x b = 90
=> Không tồn tại số a;b;c thỏa mãn bài toán
\(\sqrt{\frac{2-\sqrt{3}}{2+\sqrt{3}}}+\sqrt{\frac{2+\sqrt{3}}{2-\sqrt{3}}}\)
\(=\sqrt{\frac{4-2\sqrt{3}-2\sqrt{3}+3}{2^2-\sqrt{3}^2}}+\sqrt{\frac{4+2\sqrt{3}+2\sqrt{3}+3}{2^2-\sqrt{3}^2}}\)
\(=\sqrt{\frac{7-4\sqrt{3}}{4-3}}+\sqrt{\frac{7+4\sqrt{3}}{4-3}}\)
\(=\sqrt{7-4\sqrt{3}}+\sqrt{7+4\sqrt{3}}\)
๖²⁴ʱ๖ۣۜTɦủү❄吻༉ Làm tiếp bài của thủy . Làm thiếu ròi .
\(\sqrt{7-4\sqrt{3}}+\sqrt{7+4\sqrt{3}}\)
\(=\sqrt{4-4\sqrt{3}+3}+\sqrt{4+4\sqrt{3}+3}\)
\(=\sqrt{\left(2-\sqrt{3}\right)^2}+\sqrt{\left(2+\sqrt{3}\right)^2}\)
\(=\left|2-\sqrt{3}\right|+\left|2+\sqrt{3}\right|\)
\(=2-\sqrt{3}+2+\sqrt{3}=4\)
Đặt \(2x^2+7x+3=0\)
\(\Leftrightarrow\left(2x+1\right)\left(x+3\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-\frac{1}{2}\\x=-3\end{cases}}\)
= 0 hả bạn ;-;
2x2 + 7x + 3 = 0
<=> 2x2 + x + 6x + 3 = 0
<=> x( 2x + 1 ) + 3( 2x + 1 ) = 0
<=> ( x + 3 )( 2x + 1 ) = 0
<=> \(\orbr{\begin{cases}x+3=0\\2x+1=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-3\\x=-\frac{1}{2}\end{cases}}\)
Gọi các số hữu tỉ cần tìm là a1,a2,..a1999
Theo bài ra, ta có:
\(a_1.a_2=\frac{1}{9}\)
\(a_2.a_3=\frac{1}{9}\)
..
.
.
\(a_{1998}.a_{1999}=\frac{1}{9}\)
\(\hept{\begin{cases}\frac{a_1.a_2}{a_2.a_3}=1\\\frac{a_2.a_3}{a_3.a_4}=1\\\frac{a_{1997}.a_{1998}}{a_{1998}.a_{1999}}=1\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{a_1}{a_3}=1\\\frac{a_2}{a_4}=1\\\frac{a_{1997}}{a_{1999}}=1\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a_1=a_3\\a_2=a_4\\a_{1997}=a_{1999}\end{cases}}}\Rightarrow a_1=a_2=...=a_{1999}=\frac{1}{3}\)
SoanToiLaCuopGui113