Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình
Tìm số tự nhiên có 2 chữ số biết rằng 2 lần chữ số hàng chục lớn hơn chữ số hàng đơn vị là 5 đơn vị. Nếu viết số đó theo thứ tự ngược lại thì số mới lớn hơn số ban đầu 18 đơn vị
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, vì AB và HK cùng vuông góc với AC
=> AB//HK
b, xét 2 tam giác vuông HAI và HAK có:
HA cạnh chung
HI=HK(gt)
=> tam giác HAI=tam giác HAK(cạnh góc vuông-cạnh góc vuông)
=> AI=AK
=> tam giác AKI cân tại A
c, vì \(\widehat{BAK}\)=\(\widehat{IKA}\)(vì so le) mà \(\widehat{IAK}\)=\(\widehat{AIK}\)
=> \(\widehat{BAK}\)=\(\widehat{AIK}\)(vì cùng bằng góc IKA)
d, xét tam giác AIC và tam giác AKC có:
AC cạnh chung
\(\widehat{IAC=\widehat{KAC}}\)(theo câu b)
IA=KA(theo câu b)
=> tam giác AIC=tam giác AKC (c.g.c)
A B C K H I
a) \(3-2x>4\)
\(\Leftrightarrow-2x>1\)
\(\Leftrightarrow x< \frac{-1}{2}\)
b) \(\frac{2}{3-x}-\frac{9}{3+x}=\frac{1}{2}\)ĐKXĐ : \(x\pm3\)
\(\Leftrightarrow\frac{-4\left(x+3\right)}{2\left(x-3\right)\left(x+3\right)}-\frac{18\left(x-3\right)}{2\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\frac{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}{2\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)
\(\Rightarrow-4x-13-18x+54=x^2-9\)
\(\Leftrightarrow x^2+22x-50=0\)
\(\Leftrightarrow x^2+2\cdot x\cdot11+11^2-171=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+11\right)^2=\left(\pm\sqrt{171}\right)^2\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\sqrt{171}-11\\x=-\sqrt{171}-11\end{cases}}\)( thỏa )
Vậy....
\(a,\)\(3-2x>4\)
\(\Rightarrow-2x>1\)
\(\Rightarrow x< \frac{-1}{2}\)
Gọi quãng đường từ An Ninh đến thành phố Rạch Giá là x (x>0;x thuộc N)
Thời gian đi từ An Ninh đến thành phố Rạch Giá là \(\frac{x}{30}\)
Thời gian đi từ Rạch Giá về An Ninh là: \(\frac{x}{20}\)
Ta có pt: \(\frac{x}{30}+\frac{x}{20}+\frac{1}{2}=6\Rightarrow\frac{x}{30}+\frac{x}{20}=\frac{11}{2}\)
\(\Rightarrow2x+3x=330\Rightarrow5x=330\Rightarrow x=66\)
Vậy quãng đường đó dài 60 km
1/1+2 +1/1+2+3 +1/1+2+3+4 +........+1/1+2+3+.......+10
=> 1+1/10 = 10/10 +1/10 = 11/10
Mình không chắc lắm
\(Q=\frac{1}{1+2}+\frac{1}{1+2+3}+\frac{1}{1+2+3+4}+...+\frac{1}{1+2+3+...+10}\)
\(=\frac{1}{3}+\frac{1}{6}+\frac{1}{10}+...+\frac{1}{55}\)
\(=2.\left(\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+...+\frac{1}{110}\right)\)
\(=2.\left(\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+...+\frac{1}{10.11}\right)\)
\(=2.\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{10}-\frac{1}{11}\right)\)
\(=2.\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{11}\right)\)
\(=2.\frac{9}{22}\)
\(=\frac{9}{11}\)
d) Để PT(1) có 3 nghiệm thì PT (2) phải có 1 nghiệm dương t1>0t1>0 và 1 nghiệm là t2=0t2=0
Thay t=0t=0 vào (2) ⟹m=±1⟹m=±1
Rồi thay ngược vào (2) ta thấy:
Với m=1⟺t=0m=1⟺t=0 v t=1(t/m)
Với m=−1⟺t=0m=−1⟺t=0 v t=−3 (ko t/m)
Vậy m=1 thì PT có 3 nghiệm.
\(b,\)\(-15x^2+5x^2+10\)
\(=-10x^2+10\)
\(=-10\left(x^2-1\right)\)
\(=-10\left(x-1\right)\left(x+1\right)\)