Một đoanf xe vận tải chuyển hàng. Nếu xếp mỗi xe 15 tấn thì còn chứa lại 3 tấn, nếu xếp mỗi xe 16 tấn thì còn có thể cgơi 5 tấn nữa. Hỏi đoàn số có bao nhiêu chiếc xe và phải chở bao nhiêu tấn hàng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi xe 4 chỗ là a, số xe 7 chỗ là b:
\(\hept{\begin{cases}a+b=5\\4a+7b=445\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=75\\b=50\end{cases}}\)
Gọi số xe chở 4 khách là x
Gọi số xe chở 7 khách là y
Ta có hệ phương trình
x+y=85 (1)
4x+7y=445 (2)
Gải hệ phương trình trên để tính số xe mỗi loại
Gọi vận tốc của hai vật lần lượt là : x ( cm/s ) ; y ( cm/s )
Điều kiện : x , y > 0
Chu vi vòng tròn là : \(20.\pi\left(cm\right)\)
Khi chuyển động cùng chiều , cứ 20 giây chúng lại gặp nhau . Nghĩa là quãng đường 2 vật đi được trong 20s chênh lệch nhau đúng bằng 1 vòng tròn
=> Ta có PT : \(20x-20y=20\pi\)
Khi chuyển động ngược chiều , cứ 4 giây là chúng lại gặp nhau . Nghĩa là tổng quãng đường đi được trong 4 giây đúng là 1 vòng tròn .
=> Ta có PT : \(4x+4y=20\pi\)
Ta có HPT : \(\hept{\begin{cases}20x-20y=20\pi\\4x+4y=20\pi\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x-y=\pi\\x+y=5\pi\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x=3\pi\\y=2\pi\end{cases}}\)
Vậy vận tốc của hai vật là : \(3\pi/s\); \(2\pi/s\)
n.gjmlgb,g.gtlf[y[rtlkyf;hk/, lơpu]tup[ươt[jnlgngkjko8769=89065
chuẩn hóa \(a^2+b^2+c^2=1\)
\(VT\ge\frac{3\sqrt{3}}{2}.\)
chúng ta cần chứng minh:\(\frac{a}{b^2+c^2}\ge\frac{3\sqrt{3}a^2}{2}\Leftrightarrow\frac{a}{1-a^2}\ge\frac{3\sqrt{3}a^2}{2}\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{1-a^2}\ge\frac{3\sqrt{3}a}{2}.\)
\(\Leftrightarrow a\left(1-a^2\right)\le\frac{2}{3\sqrt{3}}.\)
\(\Leftrightarrow a^2\left(1-a^2\right)^2\le\frac{4}{27}.\)
Mà\(\)
\(\Leftrightarrow2a^2\left(1-a^2\right)\left(1-a^2\right)\le\frac{\left(2a^2+1-a^2+1-a^2\right)^3}{27}=\frac{8}{27}.\left(dung\right)\)
Nên\(a^2\left(1-a^2\right)^2\le\frac{4}{27}\left(luondung\right)\)
Tương tự ta có: \(\frac{b}{a^2+c^2}\ge\frac{3\sqrt{3}b^2}{2};\frac{c}{a^2+b^2}\ge\frac{3\sqrt{3}c^2}{2}\)
Cộng lại ta có \(đpcm\)
Dấu bằng xảy ra khi \(a=b=c=\frac{1}{\sqrt{3}}\)