K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 8 2020

a) tứ giác AMHN có \(\widehat{A}=\widehat{M}=\widehat{N}=90^0\) => tứ giác AMHN là hình chữ nhật

b) vì O đối dứng H qua M => OM=MH

        E đối xứng H qua N => HN=NE

xét tam giác HDE có \(\hept{\begin{cases}OH=MH\\HN=NE\end{cases}\Rightarrow}\)MN là đường trung bình tam giác HDE

=> MN//DE lại có MA // NE => MAEN là hình bình hành

c) có MAEN là hình bình hành => MN=AE

MN là đường trung bình tam giác HDE => \(MN=\frac{1}{2}DE\)

=> \(AE=\frac{1}{2}DE\)=> A là trung điểm DE

16 tháng 8 2020

a) Ta có (2x - 6/5)2 \(\ge\)\(\forall x\)

=> A =  \(\left(2x+\frac{6}{5}\right)^2+2015\ge2015\forall x\)

Dấu "=" xảy ra <=> 2x + 6/5 = 0

=> 2x = -6/5

=> x = -3/5

Vậy GTNN của A là 2015 khi x = -3/5

b) Ta có  |4x - 5| \(\ge0\forall x\)

=> B = |4x - 5| - 3 \(\ge\)- 3

Dấu "=" xảy ra <=> 4x - 5 = 0

=> 4x = 5

=> x = 1,25

Vậy GTNN của B là -3 khi x = 1,25

16 tháng 8 2020

Tìm GTNN đây mà -.-

\(A=\left(2x-\frac{6}{5}\right)^2+2015\)

Ta có \(\left(2x-\frac{6}{5}\right)^2\ge0\forall x\Rightarrow\left(2x-\frac{6}{5}\right)^2+2015\ge2015\)

Đẳng thức xảy ra <=> \(2x-\frac{6}{5}=0\Rightarrow x=\frac{3}{5}\)

=> MinA = 2015 , đạt được khi x = 3/5

\(B=\left|4x-5\right|-3\)

Ta có : \(\left|4x-5\right|\ge0\forall x\Rightarrow\left|4x-5\right|-3\ge-3\)

Đẳng thức xảy ra <=> \(4x-5=0\Rightarrow x=\frac{5}{4}\)

=> MinB = -3, đạt được khi x = 5/4

16 tháng 8 2020

Muốn cộng 2 số nguyên khác dấu không đối nhau ta tìm hiệu 2 giá trị tuyệt đối của chúng ( số > trừ số <)  rồi đặt trước kết quả tìm được dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn .

16 tháng 8 2020

Tổng của hai số nguyên đối nhau bằng 0

Muốn cộng hai số nguyên khác dấu , ta tìm hiệu các giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt trước kết quả tìm được dấu của hai số có giá trị tuyệt đối lớn hơn

16 tháng 8 2020

trả lời giúp mình nhanh nhé

16 tháng 8 2020

Số suất ăn trong 50 ngày của 120 người là : 120 x 50 = 6000 suất

=> Số suất ăn trong 30 ngày của 120 người : 120 x 30 = 3600 suất

=> Còn lại 6000 - 3600 = 2400 suất ăn

=> Số người còn lại sau khi chuyển đi là 

120 - 40 = 80 người 

=> Số lương thực còn lại đủ ăn trong : 2400 : 80 = 30 ngày 

16 tháng 8 2020

Câu a thêm bớt x^2
a/ \(x^5-x^2+x^2+x+1\)

\(=x^2.\left(x^3-1\right)+x^2+x+1\)
Đến đây có nhân tử chung r làm tiếp nhé
 

16 tháng 8 2020

la half

16 tháng 8 2020

Do you go to school at haft past seven?

No, I don't. I go to school at seven o'clock.

16 tháng 8 2020

a,19/7=5/7 +2

2>7/9 => 19/7>7/9

b, 72/73=1- 1/73

98/99=1- 1/99

1/73>1/99

c,19/18=1+ 1/18

2005/2004=1+ 1/2004

1/18>1/2004

d, 72/73=(58+14)/73=58/73 + 14/73

58/73>58/99

=> 72/73>58/99

16 tháng 8 2020

Chiều rộng hình chữ nhật là:  \(12x\frac{3}{9}=4\left(m\right)\)

16 tháng 8 2020

Chiều rộng mảnh đất đó là :

12 : ( 9 - 3 ) x 3 = 6 ( m )

Chiều dài mảnh đất đó là : 

6 + 12 = 18 ( m )

Diện tích mảnh đất đó là :

18 x 6 = 108 ( m\(^2\))

Đáp số : 108 m\(^2\)

16 tháng 8 2020

TA CÓ:   \(\frac{a}{a+b}>\frac{a}{a+b+c};\frac{b}{b+c}>\frac{b}{a+b+c};\frac{c}{c+a}>\frac{c}{a+b+c}\)

=>   \(\frac{a}{a+b}+\frac{b}{b+c}+\frac{c}{c+a}>\frac{a+b+c}{a+b+c}=1\left(1\right)\)

TA LUÔN CÓ:   \(\frac{a}{a+b}< \frac{a+c}{a+b+c};\frac{b}{b+c}< \frac{b+a}{a+b+c};\frac{c}{c+a}< \frac{c+b}{a+b+c}\)

=>   \(\frac{a}{a+b}+\frac{b}{b+c}+\frac{c}{c+a}< \frac{a+b+b+c+c+a}{a+b+c}=\frac{2\left(a+b+c\right)}{a+b+c}=2\left(2\right)\)

TỪ (1) VÀ (2) =>   \(1< \frac{a}{a+b}+\frac{b}{b+c}+\frac{c}{c+a}< 2\) 

VẬY TA CÓ ĐPCM.

16 tháng 8 2020

Cho  \(B=\frac{a}{a+b}+\frac{b}{b+c}+\frac{c}{c+a}\)
Cm B>1
Ta có \(\frac{a}{a+b+c}< \frac{a}{a+b}\)(vì phân số cùng tử thì mẫu số nào lớn hơn thì phân số đó bé hơn)
CM tương tự ta có\(\frac{b}{a+b+c}< \frac{b}{b+c}\)

                             \(\frac{c}{a+b+c}< \frac{c}{c+a}\)

Cộng vế theo vế ta có \(\frac{a+b+c}{a+b+c}< \frac{a}{a+b}+\frac{b}{b+c}+\frac{c}{c+a}\)

                                       1 < B

CM B<2
Ta có \(\frac{a}{a+b}< \frac{a+c}{a+b+c}\)( Vì ta có công thức \(\frac{a}{b}< 1\Rightarrow\frac{a+m}{b+m}\)

Cm tương tự như phần trên rồi cộng vế theo vế ta có B<2

                                      

                                       
 

16 tháng 8 2020

a)   \(=x^4-x^3-2x^3+2x^2+2x^2-2x-x+1\)

\(=x^3\left(x-1\right)-2x^2\left(x-1\right)+2x\left(x-1\right)-\left(x-1\right)\)

\(=\left(x^3-2x^2+2x-1\right)\left(x-1\right)\)

\(=\left(x^3-x^2-x^2+x+x-1\right)\left(x-1\right)\)

\(=\left(x^2-x+1\right)\left(x-1\right)^2\)

c)

\(=6x^4-12x^3+17x^3-34x^2-4x^2+8x-3x+6\)

\(=6x^3\left(x-2\right)+17x^2\left(x-2\right)-4x\left(x-2\right)-3\left(x-2\right)\)

\(=\left(6x^3+17x^2-4x-3\right)\left(x-2\right)\)

\(=\left(6x^3+18x^2-x^2-3x-x-3\right)\left(x-2\right)\)

\(=\left(6x^2-x-1\right)\left(x+3\right)\left(x-2\right)\)

\(=\left(2x-1\right)\left(3x+1\right)\left(x+3\right)\left(x-2\right)\)

16 tháng 8 2020

b)

\(=x^4+1011x^2+1011+\left(1010x^2-2020x+1010\right)\)

\(=x^4+1011x^2+1011+1010\left(x^2-2x+1\right)\)

\(=x^4+1011x^2+1011+1010\left(x-1\right)^2\)

CÓ:   \(x^4+1010\left(x-1\right)^2+1011x^2\ge0\forall x\)

=>   \(x^4+1010\left(x-1\right)^2+1011x^2+1011\ge1011>0\forall x\)

=> ĐA THỨC b > 0 => Ko ph được thành nhân tử.