K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 5 2019

Em có cách này nhưng không biết có đúng hay không!Nếu sai mong ah/chị thông cảm cho ạ.

Do đa thức  \(x^3+ax^2+5x+3\)chia hết cho đa thức \(x^2+2x+3\).

Đặt \(P\left(x\right)=x^3+ax^2+5x+3=\left(x^2+2x+3\right)\left(x-b\right)\)

\(=x^3+2x^2+3x-bx^2-2xb-3b\)

\(=x^3+\left(2-b\right)x^2+\left(3-2b\right)x-3b\)

Đồng nhất hệ số ta được: \(\hept{\begin{cases}2-b=a\\3-2b=5\\-3b=3\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2-\left(-1\right)=a\\b=-1\end{cases}}\Leftrightarrow a=3\)

Bài 52: Bạn Toàn nhân một số với 2002 nhưng “đãng trí” quên viết 2 chữ số 0 của số 2002 nên kết quả “bị” giảm đi 3965940 đơn vị. Toàn đã định nhân số nào với 2002?Bài 53: Người ta cộng 5 số và chia cho 5 thì được 138. Nếu xếp các số theo thứ tự lớn dần thì cộng 3 số đầu tiên và chia cho 3 sẽ được 127, cộng 3 số cuối và chia cho 3 sẽ được 148. Bạn có biết số đứng giữa...
Đọc tiếp

Bài 52: Bạn Toàn nhân một số với 2002 nhưng “đãng trí” quên viết 2 chữ số 0 của số 2002 nên kết quả “bị” giảm đi 3965940 đơn vị. Toàn đã định nhân số nào với 2002?

Bài 53: Người ta cộng 5 số và chia cho 5 thì được 138. Nếu xếp các số theo thứ tự lớn dần thì cộng 3 số đầu tiên và chia cho 3 sẽ được 127, cộng 3 số cuối và chia cho 3 sẽ được 148. Bạn có biết số đứng giữa theo thứ tự trên là số nào không?

Bài 54: Cho bảng ô vuông gồm 10 dòng và 10 cột. Hai bạn Tín và Nhi tô màu các ô, mỗi ô một màu trong 3 màu: xanh, đỏ, tím. Bạn Tín bảo: "Lần nào tô xong hết các ô cũng có 2 dòng mà trên 2 dòng đó có một màu tô số ô dòng này bằng tô số ô dòng kia". Bạn Nhi bảo: "Tớ phát hiện ra bao giờ cũng có 2 cột được tô như thế".
Nào, bạn hãy cho biết ai đúng, ai sai?

1
9 tháng 5 2019

Bài 52

Bài giải: Vì "đãng trí" nên bạn Toàn đã nhân nhầm số đó với 22.

Thừa số thứ hai bị giảm đi số đơn vị là: 2002 - 22 = 1980 (đơn vị).

Do đó kết quả bị giảm đi 1980 lần thừa số thứ nhất, và bằng 3965940 đơn vị.

Vậy thừa số thứ nhất là: 3965940 : 1980 = 2003.

Bài 53

Bài giải: 138 là trung bình cộng của 5 số, nên tổng 5 số là: 138 x 5 = 690.

Tổng của ba số đầu tiên là: 127 x 3 = 381.

Tổng của ba số cuối cùng là: 148 x 3 = 444.

Tổng của hai số đầu tiên là: 690 - 444 = 246.

Số ở giữa là số đứng thứ ba, nên số ở giữa là: 381 - 246 = 135.

Bài 54

Bài giải: Giả sử số ô tô màu đỏ ở tất cả các dòng đều khác nhau mà mỗi dòng có 10 ô nên số ô được tô màu đỏ ít nhất là:

0 + 1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7 + 8 + 9 = 45 (ô).

Lí luận tương tự với màu xanh, màu tím ta cũng có kết quả như vậy.

Do đó bảng sẽ có ít nhất 45 + 45 + 45 = 135 (ô). Điều này mâu thuẫn với bảng chỉ có 100 ô.

Chứng tỏ ít nhất phải có 2 dòng mà số ô tô bởi cùng một màu là như nhau.

Đối với các cột, ta cũng lập luận tương tự như trên. Do đó cả hai bạn đều nói đúng.

9 tháng 5 2019

Bài giải: Diện tích tam giác ABD là:

(12 x (12 : 2))/2 = 36 (cm2)

Diện tích hình vuông ABCD là:

36 x 2 = 72 (cm2)

Diện tích hình vuông AEOK là:

72 : 4 = 18 (cm2)

Do đó: OE x OK = 18 (cm2)

r x r = 18 (cm2)

Diện tích hình tròn tâm O là:

18 x 3,14 = 56,92 (cm2)

Diện tích tam giác MON = r x r : 2 = 18 : 2 = 9 (cm2)

Diện tích hình vuông MNPQ là:

9 x 4 = 36 (cm2)

Vậy diện tích phần gạch chéo là:

56,52 - 36 = 20,52 (cm2)

Toán bồi dưỡng lớp 5

Giải

Số cây bưởi là: 400x25%=100(cây)

Số cây ổi là:100x80%=80(cây)

Tổng số cây xoài và vải là:400-100-80=220(cây)

Số cây xoài là:220:(7+4)x4=40(cây)

Số cây vải là: 220-40=180(cây)

Đs:...…

9 tháng 5 2019

Số cây bưởi là : 400 x 25% = 100 ( cây )

Số cây ổi là : 100 x 80%=80 ( cây )

Số cây còn lại là : 400 - 100 - 80 = 220 ( cây )

Số cây vải là : 220 : ( 7 + 4 ) x 7 =140 ( cây )

Số cây xoài là : 220 - 140 = 80 ( cây )

31/17+(-5/13)+(-8/13)-14/17

=(31/17-14/17)+[-5/13+(-8/13)]

=1+(-1)

=0

9 tháng 5 2019

\(\frac{31}{17}+\frac{-5}{13}+\frac{-8}{13}-\frac{14}{17}\)

\(=\left[\frac{31}{17}-\frac{14}{17}\right]+\left[\frac{-5}{13}+\frac{-8}{13}\right]\)

\(=1+(-1)=0\)

9 tháng 5 2019

Nếu kí hiệu A = aaa...aaaa và giả thiết A chia hết cho 3 (tức là n x a chia hết cho 3), thì khi

n chữ số a

đó tương tự như cách giải bài toán 1 ta tìm được phần thập phân của thương khi chia A

cho 15 như sau :

- Với a = 1 thì phần thập phân là 4 (A = 111...1111 , với n chia hết cho 3)

n chữ số 1

- Với a = 2 thì phần thập phân là 8 (A = 222...2222 , với n chia hết cho 3).

n chữ số 2

- Với a = 3 thì phần thập phân là 2 (A = 333...3333 , với n tùy ý).

n chữ số 3

- Với a = 4 thì phần thập phân là 6 (A = 444...4444 , với n chia hết cho 3)

n chữ số 4

- Với a = 5 thì phần thập phân là 0 (A = 555...5555 , với n chia hết cho 3).

n chữ số 5

- Với a = 6 thì phần thập phân là 4 (A = 666...6666 , với n tùy ý)

n chữ số 6

- Với a = 7 thì phần thập phân là 8 (A = 777...7777 , với n chia hết cho 3)

n chữ số 7

- Với a = 8 thì phần thập phân là 2 (A = 888...8888 , với n chia hết cho 3)

n chữ số 8

- Với a = 9 thì phần thập phân là 6 (A = 999...9999 , với n tùy ý).

n chữ số 9

Trong các bài toán 1 và 2 (1*) ở trên thì số chia đều là 15. Bây giờ ta xét tiếp một ví dụ mà số chia không phải là 15.

9 tháng 5 2019

9,99999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999999........

9 tháng 5 2019

a) \(f\left(x\right)=-x^4+3x^3-\frac{1}{3}x^2+2x+5\)

\(g\left(x\right)=x^4+3x^3-\frac{2}{3}x^2-2x-10\)

b) \(f\left(x\right)+g\left(x\right)=-x^4+3x^3-\frac{1}{3}x^2+2x+5+x^4+3x^3-\frac{2}{3}x^2-2x-10\)

                                \(=6x^3-x^2-5\)

c) +) Thay x=1 vào đa thức f(x) + g(x) ta được :

       \(6.1^3-1^2-5=0\)

Vậy x=1 là nghiệm của đa thức f(x) + g(x)

+) Thay x=-1 vào đa thức f(x) + g(x) ta được :

    \(6.\left(-1\right)^3-\left(-1\right)^2-5=-10\)

Vậy x=-1 ko là nghiệm của đa thức f(x) + g(x)

9 tháng 5 2019

\(2(5-x)+5=1-3x\)

\(\Rightarrow10-2x+5=1-3x\)

\(\Rightarrow15-2x=1-3x\)

\(\Rightarrow-(2x-15)=-(3x-1)\)

Tự làm phần đây nhé,mình đưa ra đáp án lun :v

..\(\Leftrightarrow x=-14\)

Vậy x = -14