K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 12 2019

Câu hỏi của Nguyễn Thành Nhật Anh - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

21 tháng 12 2014

gọi số cần tìm là A

Ta có: A chia 15 dư 8

      => A-8 chia hết cho 15

         do 30 chia hết cho 15

     => A - 8 + 30 chia hết cho 15

    => A + 22 chia hết cho 15

 mặt khác:  A chia 35 dư 13 

           => A - 13 chia hết  cho 35

                 do 35 chia hết cho 35

          => A - 15 + 35 chia hết cho 35

          => A + 22 chia hết cho 35

=> A + 22 thuộc BC (15;35).     Mà BCNN (15;35) = 105

=> A + 22 thuộc B (105) = 0;105;210;315;420;525;.......

    Do A < 500 => A+ 22 = 105 => A = 83

                     => A + 22 = 210 => A = 188 

                     => A + 22 = 315 => A = 293

                     => A + 22 = 420 => A = 398

15 tháng 11 2016

bạn ơi để có một chút gì đó sai thì phải

22 tháng 11 2016

{135 ; 315} bn ạ

tk mk nha

25 tháng 12 2014

3A=3.(3 + 32 + ... + 325)

3A=32+33+...............+326)

2A+3= 32 + ... + 326 -3 + 32 + ... + 325 +3

2A+3=326-3+3

2A+3=326

Ma 3n=2A+3=>n=26

21 tháng 12 2014

42-4.2.9/2+(9/2)mà bằng 52-5.2.9/2+(9/2)à

21 tháng 12 2014

mình thấy toán  này ko phải là toán lớp 6 vì đây là dạng tổng và tỉ lớp  4 mà

21 tháng 12 2014

P là số nguyên tố lớn hơn 3 => P không chia hết cho 2 cho 3 

Ta có :P không chia hết cho 2

=> P-1 và P+1 là 2 số chẵn liên tiếp => (P-1)(P+1) chia hết cho 8 (1)

Mặt khác:P không chia hết cho 3

Nếu P= 3k +1 thì P-1 =3k chia hết cho 3 => (P-1(P+1) chia hết cho 3

Tương tự: Nếu P= 3k+2 thì P+1=3k +3 chia hết cho 3 => (P-1(P+1) chia hết cho 3(2)

Từ (1)(2)=>(P-1)(P+1) chia hết cho 8 cho 3 mà (8;3)=1 =>(P-1)(P+1) chia hết cho 24

21 tháng 12 2014

p là số nguyên tố > 3 nên p không chia hết cho 3, do đó p = 3k + 1 hoặc p = 3k + 2. 
- Nếu p = 3k + 1 thì p - 1 = 3k chia hết cho 3 -> (p - 1)(p + 1) chia hết cho 3 (1) 
- Nếu p = 3k - 1 thì p + 1 = 3k chia hết cho 3 -> (p - 1)(p + 1) chia hết cho 3 (2) 
Từ (1) và (2) -> (p-1)(p+1) luôn chia hết cho 3 (3) 
Mặt khác, p là số nguyên tố > 3 nên p là số lẻ -> p = 2h + 1 -> (p - 1)(p + 1) = (2h + 1 - 1)(2h + 1 + 1) = 2h(2h + 2) = 4h(h +1) 
h(h + 1) là tích của 2 số tự nhiên liên tiếp -> h(h + 1) chia hết cho 2 -> 4h(h + 1) chia hết cho 8 -> (p - 1)(p + 1) chia hết cho 8 (4) 
Ta lại có: 3 và 8 là 2 số nguyên tố cùng nhau (5) 
Từ (3), (4) và (5) -> (p - 1)(p + 1) chia hết cho 24.