K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 12 2014

Ta có : (2^10+1)^10=(1024+1)^10=1025^10

Vì 1025 có tân cùng là 25 nên 1025 chia hết cho 25.

=> (2^10+1)^10 chia hết cho 25 => số dư khi chia (2^10+1)^10 cho 25 là 0.

4 tháng 3 2017

có tất cả 20 số bạn nhé

18 tháng 8 2017

20 số nhe

16 tháng 11 2016

Tia gốc O là tia có 1 điểm là gốc còn 1 đường thẳng kéo dài vô tận

Minh họa:( mik không bít)

kik nha 

16 tháng 11 2016

Tia gốc O là 1 tia bị giới hạn ở đầu O và không bị giới hạn ở đầu còn lại

19 tháng 12 2014

Gọi d là ước chung lớn nhất của n+1 và 3n+4.

Ta có: n+1 chia hết cho d ; 3n+4 chia hết cho d.

=> (3n+4) - (n+1) chia hết cho d

     =(n+n+n+4) - (n+1)

      =2n+3 chia hết cho d

Ta có: 2n+3 chia hết cho d và n+1 chia hết cho d

=> (2n+3) - (n+1) chia hết cho d

=    (n+n+3) - (n+1)

=    ( n+2) chia hết cho d

Ta có: (n+2) chia hết cho d và  (n+1) chia hết cho d

=> (n+2) - (n+1) chia hết cho d

= 1 chia hết cho d.

=> d=1

===============> n+1 và 3n+4 là hai số nguyên tố cùng nhau.

19 tháng 12 2014

                                       Cách hồi nãy cũng hơi dài dòng! Còn 1 cách nữa:

Gọi d là ứơc chung của hai số n+1 và 3n+4.

Ta có: 3n+4 chia hết cho d và n+1 cũng chia hết cho d

=> (3n+4) - (n+1) chia hết cho d

=  [1.(3n+4)]  -  [3.(n+1)]

=  (3n+4) - (3n+3)

=1  chia hết cho d

=> d=1

===============> n+1 và 3n+4 là hai số nguyên tố cùng nhau