Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Gọi D là trung điểm AH, đường thẳng DB
cắt CA tại M. Chứng minh rằng: \(cos^2B=\frac{AM}{CM}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, chữ số cần điền là 0, 2, 4, 6, 8
b, chữ số cần điền là 0, 5
c, chữ số cần điền là 1, 4, 7
d, chữ số cần điền là 7
( 2x + 1 )2 - 4x( x - 1 ) = 5
<=> 4x2 + 4x + 1 - 4x2 + 4x = 5
<=> 8x + 1 = 5
<=> 8x = 4
<=> x = 4/8 = 1/2
a) \(\frac{\sqrt{2}}{1+\sqrt{2}-\sqrt{3}}=\frac{\sqrt{2}.\left(1-\sqrt{2}+\sqrt{3}\right)}{\left(1+\sqrt{2}-\sqrt{3}\right).\left(1-\sqrt{2}+\sqrt{3}\right)}.\)
\(=\frac{\sqrt{2}.\left(1-\sqrt{2}+\sqrt{3}\right)}{1-\left(\sqrt{2}-\sqrt{3}\right)^2}=\frac{\sqrt{2}.\left(1-\sqrt{2}+\sqrt{3}\right)}{1-\left(5-2\sqrt{6}\right)}\)
\(=\frac{\sqrt{2}.\left(1-\sqrt{2}+\sqrt{3}\right)}{-4+2\sqrt{6}}=\frac{1-\sqrt{2}+\sqrt{3}}{-2\sqrt{2}+2\sqrt{3}}\)
\(=\frac{\left(1-\sqrt{2}+\sqrt{3}\right).\left(\sqrt{2}+\sqrt{3}\right)}{-2\left(\sqrt{2}-\sqrt{3}\right).\left(\sqrt{2}+\sqrt{3}\right)}\)
\(=\frac{\left(1-\sqrt{2}+\sqrt{3}\right).\left(\sqrt{2}+\sqrt{3}\right)}{-2.\left(2-3\right)}\)\(=\frac{\left(1-\sqrt{2}+\sqrt{3}\right).\left(\sqrt{2}+\sqrt{3}\right)}{2}\)
Căn thức ở mẫu đã được trục rồi.
Nếu cần thì phá ngoặc phần tử số ra.
b) Nhân cả tử số và mẫu số cho \(\sqrt{a+3}-\sqrt{a-3}\)thì mẫu số có giá trị là (a + 3) - (a - 3) = 6; tử số có giá trị là \(\left(\sqrt{a+3}-\sqrt{a-3}\right)^2\). Khi đó, căn thức ở mẫu đã được trục đi rồi. Sau đó bạn phá ngoặc phần tử số ra.
a) x2 + 2x + 2
= ( x2 + 2x + 1 ) + 1
= ( x + 1 )2 + 1 ≥ 1 > 0 ∀ x ( đpcm )
b) x2 - 6x + 10
= ( x2 - 6x + 9 ) + 1
= ( x - 3 )2 + 1 ≥ 1 > 0 ∀ x ( đpcm )
c) \(x^2+x+\frac{1}{4}\)
\(=x^2+2\cdot\frac{1}{2}\cdot x+\left(\frac{1}{2}\right)^2\)
\(=\left(x+\frac{1}{2}\right)^2\ge0\forall x\)( Min là 0 nên chưa kết luận vội :)) )
Để a28b chia hết cho 2,3,5,9 thì b phải bằng 0 để chia hết cho 2 và 5
Để a280 chia hết cho 9 thì a+2+8+0 chí hết cho 9
Mà 2+8+0=10 nên a phải bằng 8
Vaayh a=8, b=0 nên ta có số 8230
Bg
Ta có: a28b \(⋮\)2; 3; 5; 9 (0 < b) (1 < a < 9)
Xét a28b \(⋮\)2 và 5 (chia hết cho 2 và 5 thì chữ số tận cùng là 0)
=> b = 0
Xét a28b \(⋮\)3 và 9
Vì 9 \(⋮\)3
=> Chỉ cần a28b \(⋮\)9
=> a280 \(⋮\)9
=> a + 2 + 8 + 0 \(⋮\)9
=> a + 10 \(⋮\)9
Mà 1 < a < 9
=> a = 8
Vậy a = 8 và b = 0
chia hết cho 9 là 270;720
chia hết cho 3nhưng ko chia hết cho 9 là 273;732
chia hết cho 2 và 5 là 230;270
Bg
a) Để số tự nhiên đó chia hết cho 9 thì các chữ số của số đó chia hết cho 9
Gọi số có ba chữ số đó abc (abc \(\inℕ^∗\), a khác 0)
Ta có: 7 + 2 + 0 = 9 \(⋮\)9
=> 720, 702 \(⋮\)9
b) Chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9 thì tổng các chữ số chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9
Ta có: 7 + 2 + 3 = 12 chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9
=> 723; 732; 273; 237; 327; 372 chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9
c) Chia hết cho 2 và 5 thì chữ số tận cùng là 0
Ta có: 720; 730; 370; 320; 270; 230 có chữ số tận cùng là 0
=> 720; 730; 370; 320; 270; 230 chia hết cho 2 và 5
bài này có lập được bảng biến thiên, nhưng chắc chưa học nên làm cách cơ bản
ta có \(\frac{x^2}{x^2+yz+x+1}\le\frac{x^2}{2x\sqrt{yz+1}+x}=\frac{x}{2\sqrt{yz+1}+1}\) dấu "=" xảy ra khi x2=yz+1
ta lại có \(2=x^2+y^2+z^2=\left(x+y+z\right)^3-2x\left(y+z\right)-2yz\ge\left(x+y+z\right)^3-\frac{\left(x+y+z\right)^2}{2}-2yz\)
\(\Rightarrow\left(x+y+z\right)^2\le4\left(1+yz\right)\Rightarrow x+y+z\le2\sqrt{1+yz}\)
\(\Rightarrow\frac{y+z}{x+y+z+1}=1-\frac{x+1}{x+y+z+1}\le1-\frac{x+1}{2\sqrt{yz+1}+1}\)
do đó \(P\le\frac{x}{2\sqrt{yz+1}+1}+1-\frac{x+1}{2\sqrt{yz+1}+1}-\frac{1+yz}{9}=1-\frac{1}{2\sqrt{yz+1}+1}-\frac{1+yz}{9}\)
\(\le1-\frac{1}{yz+1+1+1}-\frac{1+yz}{9}=\frac{11}{9}-\left(\frac{1}{yz+3}+\frac{yz+3}{9}\right)\le\frac{11}{9}-\frac{2}{3}=\frac{5}{9}\)
dấu "=" xảy ra khi \(\orbr{\begin{cases}x=1;y=1;z=0\\x=1;y=0;z=1\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\left(x+\sqrt{1+x^2}\right)\left(y+\sqrt{1+y^2}\right)\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)
Ta có bảng :
\(x+\sqrt{1+x^2}\) | 1 | -1 |
\(y+\sqrt{1+y^2}\) | 1 | -1 |
x | 0 | vô nghiệm |
y | 0 | vô nghiệm |
lỗi @@ đọc nhầm trên tưởng giải PT chưa có nhin xuống \(\left(x+y\right)^2\)
Làm lại nhớ _-_ sai chịu, làm cái này kham khảo hơi nhìu, chill :v
\(\left(x+\sqrt{1+x^2}\right)\left(y+\sqrt{1+y^2}\right)=1\)
Ta có : \(\hept{\begin{cases}\left(x+\sqrt{1+x^2}\right)\left(\sqrt{x^2+1}-x\right)=1\\\left(y+\sqrt{y^2+1}\right)\left(\sqrt{y^2+1}-y\right)=1\end{cases}}\)
Kết hợp giả thiết \(x+\sqrt{1+x^2}=y+\sqrt{y^2+1}\)và
\(\left(\sqrt{x^2+1}-x\right)=\left(\sqrt{y^2+1}-y\right)\)
Ta có : \(\hept{\begin{cases}\sqrt{x^2+1}-x=y+\sqrt{y^2+1}\\\sqrt{y^2+2013}-y=x+\sqrt{x^2+1}\end{cases}}\)
Cộng theo vế ta có : \(-x-y=x+y\Leftrightarrow\left(x+y\right)^2=0\)
Từ A kẻ đường thẳng song song với BM cắt BC tại N, theo định lý Thales ta có: \(\frac{BH}{BN}=\frac{HD}{DA}\)
Mặt khác theo giả thiết DA=DH=>BH=BN
=> \(\frac{AM}{CM}=\frac{NB}{BC}=\frac{BH}{BC}=\frac{BH.BC}{BC^2}=\frac{AB^2}{BC^2}\)
(sử dụng tính chất tam giác vuông BH.BC=AB2)
Theo định nghĩa cos B = \(\frac{AB}{BC}\Rightarrow\cos^2B=\frac{AB^2}{BC^2}\Rightarrow\cos^2B=\frac{AM}{CM}\left(\text{đ}pcm\right)\)