K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 8 2020

Vẽ sơ đồ ra: Lớp 5A có 4 phần và lớp 5B có 2 phần. Ta chia 1 phần của của lớp 5A sang lớp 5B thì hai thửa ruộng bằng nhau.

Giải: Nhìn vào sơ đồ ta thấy Lớp 5A có 4 phần và lớp 5B có 2 phần. Vậy tổng số phần bằng nhau là:     4  +  2  =  6 (phần)

Diện tích thửa ruộng lớp 5A nhận chăm sóc:   1560  :  6  x  4  =  1040 (m2)

Diện tích thửa ruộng lớp 5B nhận chăm sóc:   1560  -  1040  =   520 (m2)

Đáp số: 5A : 1040 m2  ;   5B:  520 m2.

19 tháng 7 2021

Giải thích các bước giải:

Vẽ sơ đồ ra: Lớp 5A có 4 phần và lớp 5B có 2 phần. Ta chia 1 phần của của lớp 5A sang lớp 5B thì hai thửa ruộng bằng nhau.

Giải: Nhìn vào sơ đồ ta thấy Lớp 5A có 4 phần và lớp 5B có 2 phần. Vậy tổng số phần bằng nhau là:     4  +  2  =  6 (phần)

Diện tích thửa ruộng lớp 5A nhận chăm sóc:   1560  :  6  x  4  =  1040 (m2)

Diện tích thửa ruộng lớp 5B nhận chăm sóc:   1560  -  1040  =   520 (m2)

Đáp số: 5A : 1040 m2  ;   5B:  520 m2.

Diện tích thửa ruộng của mỗi người sau khi chuyển là : 780 / 2 = 390 ( m2 )

Diện tích trên tương ứng với : 1 - 1/6 = 5/6 ( diện tích thửa ruộng của Bính )

Diện tích thửa ruộng của Bính là : 390 / (5/6) = 468 ( m2 )

Diện tích thửa ruộng của Đinh là : 780 - 468 = 312 ( m2 )

Đ/s: Thửa ruộng của Bính : 468m2

       Thửa ruộng của Đinh : 312m2

16 tháng 8 2020

Gọi diện tích thửa ruộng của Bính là a ; diện tích thửa ruộng của Đinh là b

Ta có : a + b = 780 (1)

Lại có a - 1/6 x a = 1/6 x a + b

=> a = 1/3 x a + b

=> a - 1/3 x a = b

=> 2/3 x a = b

Khi đó (1) <=> a + 2/3 x a = 780 (Vì 1/3 x a = b)

=> 5/3 x a = 780

=> a = 468

=> b = 780 - 468 = 312

Diện tích thửa ruộng của Bính là 468m2 ; diện tích thửa ruộng của Đinh là 312 m2

16 tháng 8 2020

\(ĐK:x\ge0\)

Ta thấy \(\sqrt{x}+1\ge1>0\)

\(\Rightarrow\frac{1}{\sqrt{x}+1}\ge1\) . Mà : \(\sqrt{x}-1\ge-1\)

\(\Rightarrow A\ge-1\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow x=0\)

16 tháng 8 2020

ĐKXĐ: \(x\ge0\)

Ta có : \(A=\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}=\frac{\sqrt{x}+1-2}{\sqrt{x}+1}\)

\(=1-\frac{2}{\sqrt{x}+1}\)

A đạt GTNN khi \(\frac{2}{\sqrt{x}+1}\) đạt GTLN <=> \(\sqrt{x}+1\)đạt GTNN

Ta có \(x\ge0\Leftrightarrow\sqrt{x}+1\ge1\)

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi x=0.\(\Rightarrow MinA=\frac{\sqrt{0}-1}{\sqrt{0}+1}=-1\)

Vậy A đạt giá trị nhỏ nhất là -1 khi và chỉ khi x=0

16 tháng 8 2020

số thứ sáu là 120 

 Quy luật:

 \(1\times2=2\)

\(2\times3=6\)

\(6\times4=24\)

\(24\times5=120\)

16 tháng 8 2020

nhầm là 720

\(12-|x|=8\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=12-8=4\\-x=12-8=4\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=4\\x=-4\end{cases}}}\)

\(\left(\frac{3}{4}-x\right)^3=-8=-\left(2\right)^3\Leftrightarrow\frac{3}{4}-x=-2\Leftrightarrow x=\frac{3}{4}-\left(-2\right)=2\frac{3}{4}\)

16 tháng 8 2020

de ma nhung minh ko biet hihi

Nửa chu vi hình chữ nhật là : \(102\div2=51\left(m\right)\)

Chiều dài hơn chiều rộng số cm là : \(2,5+2,5=5\left(m\right)\)

Chiều dài hình chữ nhật là : \(\left(51+5\right)\div2=28\left(m\right)\)

Chiều rộng hình chữ nhật là : \(28-5=23\left(m\right)\)

Diện tích hình chữ nhật là : \(28\times23=644\left(m^2\right)\)

Đáp số : ...............

16 tháng 8 2020

Bg

Chiều dài hơn chiều rộng là:

   2,5 + 2,5 = 5 (m)

Nửa chu vi của hình chữ nhật là:

   102 : 2 = 51 (m)

Chiều dài của hình chữ nhật là:

   (51 + 5) : 2 = 28 (m)

Chiều rộng của hình chữ nhật là:

   51 - 28 = 23 (m)   (hoặc lấy 28 - 5 = 23 (m))

Diện tích của hình chữ nhật là:

   28 x 23 = 644 (m2)

      Đáp số: 644 m2 

16 tháng 8 2020

A) Ta có S = 1.2 + 2.3 + 3.4 + ... + 99.100

=> 3S = 1.2.3 + 2.3.3 + 3.4.3 + ... + 99.100.3

=> 3S = 1.2.3 + 2.3.(4 - 1) + 3.4.(5 - 2) + .... + 99.100.(101 - 98)

=> 3S = 1.2.3 + 2.3.4 - 1.2.3 + 3.4.5 - 2.3.4 + .... + 99.100.101 - 98.99.100

=> 3S = 99.100.101

=> 3S =  999900

=> S = 333300

b) Để A đạt giá trị nhỏ nhất

=> (x - 1)2 nhỏ nhất 

mà \(\left(x-1\right)^2\ge0\forall x\)

=> (x - 1)2 = 0 là giá trị nhỏ nhất của (x - 1)2

=> x - 1 = 0

=> x = 1

Vậy khi x = 1 thì A đạt giá trị nhỏ nhất

Để |x + 4| + 1996 đạt giá trị nhỏ nhất

=> |x + 4| nhỏ nhất

mà \(\left|x+4\right|\ge0\forall x\)

=> Giá trị nhỏ nhất của |x + 4| khi |x + 4| = 0

=> x + 4 = 0

=. x = -4

Vậy khi x = -4 thì B đạt GTNN

16 tháng 8 2020

a) \(\left|x\right|-\frac{7}{6}=\frac{9}{15}\)

=> \(\left|x\right|=\frac{9}{15}+\frac{7}{6}=\frac{53}{30}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=\frac{53}{30}\\x=-\frac{53}{30}\end{cases}}\)

b) \(\left|x-\frac{4}{3}\right|=\frac{1}{6}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x-\frac{4}{3}=\frac{1}{6}\\x-\frac{4}{3}=-\frac{1}{6}\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{3}{2}\\x=\frac{7}{6}\end{cases}}\)

c) \(\left|x-\frac{4}{3}\right|-\frac{1}{3}=\frac{1}{2}\)

=> \(\left|x-\frac{4}{3}\right|=\frac{1}{2}+\frac{1}{3}\)

=> \(\left|x-\frac{4}{3}\right|=\frac{5}{6}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x-\frac{4}{3}=\frac{5}{6}\\x-\frac{4}{3}=-\frac{5}{6}\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{13}{6}\\x=\frac{1}{2}\end{cases}}\)

d) \(\frac{8}{3}-\left|\frac{7}{9}-x\right|=-\frac{1}{5}\)

=> \(\left|\frac{7}{9}-x\right|=\frac{43}{15}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}\frac{7}{9}-x=\frac{43}{15}\\\frac{7}{9}-x=-\frac{43}{15}\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-\frac{94}{45}\\x=\frac{164}{45}\end{cases}}\)

e) \(\left|x-\left(\frac{1}{4}\right)^2\right|-\frac{25}{64}=0\)

=> \(\left|x-\frac{1}{16}\right|=\frac{25}{64}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x-\frac{1}{16}=\frac{25}{64}\\x-\frac{1}{16}=-\frac{25}{64}\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x=\frac{29}{64}\\x=-\frac{21}{64}\end{cases}}\)

f) \(\left(x-\frac{1}{4}\right)^2+\frac{17}{64}=\frac{21}{32}\)

=> \(\left(x-\frac{1}{4}\right)^2=\frac{25}{64}\)

=> \(\left(x-\frac{1}{4}\right)^2=\left(\frac{5}{8}\right)^2\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x-\frac{1}{4}=\frac{5}{8}\\x-\frac{1}{4}=-\frac{5}{8}\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x=\frac{7}{8}\\x=-\frac{3}{8}\end{cases}}\)

16 tháng 8 2020

CÓ bẠN

16 tháng 8 2020

Vậy cho xin ạ -))