K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 9 2020

Bạn đã quá quen với câu ca "Tháng tám mùa thu lá rơi vàng chưa nhỉ?" trong bài hát Có phải em mùa thu Hà Nội.(1) Ngoài cảm xúc lãng đãng, lãng mạn thì đây cũng chính là lời nhắc về thời gian lập thu.(2) Trong lịch trình 4 mùa Xuân - Hạ - Thu - Đông, mùa thu bắt đầu từ tháng 8 và kết thúc vào tháng 10 hàng năm.(3) Mùa thu bao gồm 6 tiết khi: tiết lập thu, tiết xử thử, tiết bạch lộ, tiết thu phân, tiết hàn lộ, tiết sương giáng.(4) Những buổi sáng mùa thu ẩn chứa một điều gì đó thật quyến rũ, hồi hộp lạ thường.(5) Đứng trước mùa thu nghe âm thanh ríu rít của cuộc sống lòng ngập tràn niềm tự hào, hân hoan.(6) Không còn cái buồn hiu hắt, không còn cái “run rẩy”, cái “đìu hiu”, cái “xao xác hơi may”.(7) Trời thu giờ đây được thay áo mới. Cảnh vật dường như cũng biết “nói cười”.(8) Niềm vui nối liền niềm vui được thể hiện trong từng câu, từng chữ.(9) Mà đó đâu chỉ là niềm vui của riêng nhà thơ đó còn là niềm vui vô bờ bến của dân tộc, của nhân dân ta sau ngày cách mạng tháng Tám thành công.(10) Giữa tiết trời mùa thu sang, đọc lại những vần thơ mùa thu, ngắm nhìn đất nước thân yêu trong sắc thắm trời xanh, từ đồng ruộng, nhà máy, sông biển, núi đồi chúng ta càng thêm thấm thía những thành quả lớn lao mà cuộc cách mạng tháng Tám 1945 đã mang lại.(11) Mùa thu, mùa của những kỷ niệm, hồi ức không quên, mùa no ấm đang về...(12)



 

11 tháng 9 2020

khoan đã!!!! đây là tiếng việt sao lại là đề tiếng anh??? :D

20 tháng 8 2020

\(S_{MNP}=S_{ABCD}-\left(S_{MNB}+S_{AMPD}+S_{CNP}\right)\) (*)

\(S_{AMPD}=\frac{\left(AM+DP\right)xAD}{2}=\frac{\left(AM+DP\right)x10}{2}=5xAM+5xDP\)

\(S_{CNP}=\frac{CPxCN}{2}=\frac{5xCP}{2}\)

\(S_{AMPD}+S_{CNP}=5xAM+5xDP+\frac{5xCP}{2}=\frac{10xAM+10xDP+5xCP}{2}=\)

\(=\frac{10xAM+5x\left(DP+CP\right)+5xDP}{2}=\frac{10xAM+5xCD+5xDP}{2}\)(**)

Từ (*) ta thấy \(S_{MNP}\) phụ thuộc vào \(S_{AMPD}+S_{CNP}\) (Do \(S_{ABCD};S_{MNB}\) không thay đổi)

\(\Rightarrow S_{MNP}\) nhỏ nhất khi (**) lớn nhât và \(S_{MNP}\) lớn nhất khi (**) nhỏ nhất

(**) lớn nhất khi DP lớn nhất, DP lớn nhất khi P trùng với C

(**) nhỏ nhất khi DP nhỏ nhất, DP nhỏ nhất khi P trùng với D

Đến đây bài toán đã tường minh bạn tự làm nốt nhé

19 tháng 8 2020

a) \(\left(x-6\right)^3=\left(x-6\right)^2\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-6=1\Leftrightarrow x=7\\x-6=0\Leftrightarrow x=6\end{cases}}\)

b) \(\left(7.x-11\right)^3=2^5.5^2+200\)

\(\Leftrightarrow\left(7.x-11\right)^3=800+200\)

\(\Leftrightarrow\left(7.x-11\right)^3=1000\)

\(\Leftrightarrow\left(7.x-11\right)^3=10^3\)

\(\Leftrightarrow7x-11=10\Leftrightarrow7x=21\Leftrightarrow x=3\)

c) \(3+2^{x-1}=24-\left[4^2-\left(2^2-1\right)\right]\)

\(\Leftrightarrow3+2^{x-1}=24-\left[4^2-3\right]\)

\(\Leftrightarrow3+2^{x-1}=24-13\)

\(\Leftrightarrow3+2^{x-1}=11\)

\(\Leftrightarrow2^{x-1}=8\Leftrightarrow2^{x-1}=2^3\Leftrightarrow x-1=3\Leftrightarrow x=4\)

19 tháng 8 2020

a)\(3^x.3=243\Leftrightarrow3^x=81\Leftrightarrow3^x=3^4\Leftrightarrow x=4\)

b) \(2^x.16^2=1024\Leftrightarrow2^x.256=1024\Leftrightarrow2^x=4\Leftrightarrow2^x=2^2\Leftrightarrow x=2\)

c) \(64:4^x=16^8\Leftrightarrow4^x=67108864\Leftrightarrow4^x=4^{13}\Leftrightarrow x=13\)

d) \(2^x=16\Leftrightarrow2^x=2^4\Leftrightarrow x=4\)

1:(sri lanka/export/coffee? no,it/do.It /export/tea)   

Does sri Lanka export from coffee ? No , it doesn't . It exports from tea.

2:(potatoes/grow/on bushes?  no,they/do.They/grow/in the ground)

Do potatoes grow on bushes ? No , they don't . They grow in the ground.

* Xong rồi nha bạn :))) 

19 tháng 8 2020

\(P=\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+9}=\frac{\sqrt{x}+9-10}{\sqrt{x}+9}=1-\frac{10}{\sqrt{x}+9}\)

Để \(\sqrt{p}< \frac{1}{3}\)thì\(P< \frac{1}{9}\)hay\(1-\frac{10}{\sqrt{x}+9}< \frac{1}{9}\Leftrightarrow\frac{8}{9}< \frac{10}{\sqrt{x}+9}\Leftrightarrow\frac{10}{11,25}< \frac{10}{\sqrt{x}+9}\Leftrightarrow\sqrt{x}+9>11,25\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}>2,25\Leftrightarrow x>\frac{81}{16}\)

Bài 1: Tìm các chi tiết tưởng tượng, kì ảo trong truyện truyền thuyết " Thánh Gióng ". Vai trò của các chi tiết đó trong truyện là gì? Bài 2: Trong văn bản " Ếch ngồi đáy giếng", tác giả dân gianđã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào là chủ yếu? Tìm và viết lại những từ ngữ thể hiện rõ bện pháp đó?Bài 3: Nếu được nói chuyện với mẹ Âu Cơ, em sẽ nói gì với mẹ?Bài 4: Xác định...
Đọc tiếp

Bài 1: Tìm các chi tiết tưởng tượng, kì ảo trong truyện truyền thuyết " Thánh Gióng ". Vai trò của các chi tiết đó trong truyện là gì? 

Bài 2: Trong văn bản " Ếch ngồi đáy giếng", tác giả dân gianđã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào là chủ yếu? Tìm và viết lại những từ ngữ thể hiện rõ bện pháp đó?

Bài 3: Nếu được nói chuyện với mẹ Âu Cơ, em sẽ nói gì với mẹ?

Bài 4: Xác định chủ ngữ vị ngữ và nêu cầu tạo của thành phần đó

Giời chớm hè.Cây cối um tùm .Cả làng thơm. Cây hoa lan nở trắng muốt. Hoa giẻ từng chùm mảnh dẻ.Hoa móng rồng bụ bẫm thơm như mùi mít chín ở góc vườn ông Tuyên. Ong vàng, ong vò vẻ, ong mật đánh lộn nhau để hút mật ở hoa. Chúng đuổi cả bướm.Bướm hiền lành bỏ chỗ lao xao. Từng đàn rủ nhau lặng lẽ bay đi.

Bài 5. Viết đoạn văn 7 câu tả sân trường giờ ra chơi. Xác định các thành phần chính của các câu trong đoạn văn vừa viết.

0
19 tháng 8 2020

Ai giải đầu tiên thì mình sẽ chọn.

19 tháng 8 2020

Cậu vào link này nha , mình lười giải lắm

https://vinastudy.vn/xem-chi-tiet-cau-hoi-hdct17135.html

19 tháng 8 2020

nhân hóa

19 tháng 8 2020

a)

Biện pháp tu từ : nhân hóa (Ngọn đèn đứng gác)

TD :Biện pháp nhân hóa đã giúp ta cảm nhận được hình ảnh ngọn đèn dũng cảm đứng canh gác mặc cho mưa gió , vẫn luôn đứng đó soi sáng , giúp đỡ quân ta chiến đấu , giúp đỡ quân ta đánh trận để giành được thắng lợi , tiến bước lên phía trước.

b) Biện pháp tu từ : nhân hóa ( ​Mầm non vừa nghe thấy ; Nó đứng dậy giữa trời ;Khoác áo màu xanh biếc )

TD :Biện pháp nhân hóa đã giúp ta cảm nhận được hình ảnh mầm non lớn lên vô cùng chân thực và sinh động. Mầm non như một con người : nó biết lắng nghe những rung động của cuộc sống vui tươi , nó mang trong mình sức sống mãnh liệt , nó cũng rất yêu đời, lạc quan, đường hoàng .

19 tháng 8 2020

a) Biện pháp tu từ so sánh ( Quê hương là chùm khế ngọt ; Quê hương là đường đi học )

TD : "Chùm khế ngọt" là một thức quà quê thanh đạm , hương vị ngọt mát , êm dịu vô cùng gần gũi , bình dị với mỗi con người chúng ta .Tuổi thơ chúng ta luôn gắn bó , trải qua những năm tháng đi học , đến trường ,con đường đi tới trường cũng dần theo đó mà trở nên thân thuộc hơn , gần gũi hơn với chúng ta. Ấy thế mà tác giả Đỗ Trung Quân lại so sánh quê hương với những thứ bình dị nhất , thân thương nhất với mỗi chúng ta : "chùm khế ngọt" và "đường đi học".Như vậy ,Đỗ Trung Quân đã cho chúng ta thấy một hình ảnh quê hương vô cùng thiêng liêng , cao quý nhưng lại vô cùng gần gũi , rất đỗi bình dị , gắn bó với mỗi con người chúng ta trong quá trình ta khôn lớn , trưởng thành.

b) Biện pháp tu từ ẩn dụ "Mặt trời của mẹ"

TD :Từ ”mặt trời” được so sánh ngầm với em bé trên lưng mẹ. Biện pháp ẩn dụ đã thể hiện được sự gắn bó khăng khít , không thể nào tách rời giữa hai mẹ con , đồng thời nó còn thể hiện tình yêu vô bờ bến của người mẹ Tà Ôi với đứa con của mình : đứa con bé bỏng chính là nguồn sống của mẹ , là nguồn nuôi dưỡng lớn lao cho niềm tin của mẹ vào ngày mai chiến thắng.

\(A=\frac{\left(x-9\right)+25}{\sqrt{x}+3}=\frac{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)+25}{\sqrt{x}+3}=\sqrt{x}-3+\frac{25}{\sqrt{x}+3}\)\(=\left(\sqrt{x}+3\right)+\frac{25}{\sqrt{x}+3}-6\ge2\sqrt{\left(\sqrt{x}+3\right).\frac{25}{\sqrt{x}+3}}-6=2.5-4=6\)

Dấu'=' xảy ra khi và chỉ khi \(\sqrt{x}+3=\frac{25}{\sqrt{x}+3}\)

\(\Rightarrow\left(\sqrt{x}+3\right)^2=25\Rightarrow\sqrt{x}+3=5\left(do\sqrt{x}+3>0\right)\Rightarrow\sqrt{x}=2\Rightarrow x=4\)

Vậy MinA=4 khi và chỉ khi x=4