Hai con ma một con màu đỏ một con màu xanh
con màu đỏ đánh hai lần con xanh đánh một lần
Hỏi chỉ hai lần đánh
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
(x-3)(2x+6)=0
=> \(\orbr{\begin{cases}x-3=0\\2x+6=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\2x=-6\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x=3\\x=-3\end{cases}}}\)
Vậy \(x\in\left\{3;-3\right\}\)
Ủa bài này dễ mà bạn '-'
Câu c là dấu " . " là dấu nhân
a) \(x:y:z=3:5:\left(-2\right)\) => \(\frac{x}{3}=\frac{y}{5}=\frac{z}{-2}\)=> \(\frac{5x}{15}=\frac{y}{5}=\frac{3z}{-6}\)
Áp dụng TC dãy tỉ số bằng nhau ta có ;
\(\frac{5x}{15}=\frac{y}{5}=\frac{3z}{-6}=\frac{5x-y+3z}{15-5+\left(-6\right)}=\frac{124}{4}=31\)
=> \(\hept{\begin{cases}\frac{x}{3}=31\\\frac{y}{5}=31\\\frac{z}{-2}=31\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=93\\y=155\\z=-62\end{cases}}\)
b) Ta có : \(\hept{\begin{cases}2x=3y\Rightarrow\frac{x}{3}=\frac{y}{2}\\5y=7z\Rightarrow\frac{y}{7}=\frac{z}{5}\end{cases}}\)
=> \(\frac{x}{3}=\frac{y}{2};\frac{y}{7}=\frac{z}{5}\)
=> \(\frac{x}{21}=\frac{y}{14}=\frac{z}{10}\)
=> \(\frac{3x}{63}=\frac{7y}{98}=\frac{5z}{50}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{3x}{63}=\frac{7y}{98}=\frac{5z}{50}=\frac{3x-7y+5z}{63-98+50}=\frac{-30}{15}=-2\)
=> \(\hept{\begin{cases}\frac{x}{21}=-2\\\frac{y}{14}=-2\\\frac{z}{10}=-2\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-42\\y=-28\\z=-20\end{cases}}\)
c) Đặt \(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{5}=k\)
=> \(\hept{\begin{cases}x=2k\\y=3k\\z=5k\end{cases}}\)
=> xyz = 2k.3k.5k
=> 30k3 = 810
=> k3 = 27
=> k = 3
Vậy x = 6,y = 9,z = 15
Để \(A=\frac{5}{x-2}\)có giá trị là 1 số nguyên thì:
\(5⋮x-2\)
Vì \(x\in Z\Rightarrow x-2\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)
Ta có bảng sau:
x-2 | 1 | -1 | 5 | -5 |
x | 3 | 1 | 7 | -3 |
Vậy \(x\in\left\{3;-1;7;-3\right\}\)
Để \(B=\frac{x+2}{x-3}\)có giá trị là 1 số nguyên thì:
\(x+2⋮x-3\)
=> \(\left(x-3\right)+5⋮x-3\)
=> \(5⋮x-3\)
Sau đó tiếp tục lý luận và lập bảng tìm trường hợp như của x trong ý a.
Ý c thì mình đang bị mung lung tí '-'
Đặt \(P=\frac{x}{\sqrt{1+x^2}}+\frac{y}{\sqrt{1+y^2}}+\frac{z}{\sqrt{1+z^2}}+\frac{1}{x^2}+\frac{1}{y^2}+\frac{1}{z^2}\)
Do x,y,z là các số thực dương nên ta biến đổi \(P=\frac{1}{\sqrt{1+\frac{1}{x^2}}}+\frac{1}{\sqrt{1+\frac{1}{y^2}}}+\frac{1}{\sqrt{1+\frac{1}{z^2}}}+\frac{1}{x^2}+\frac{1}{y^2}+\frac{1}{z^2}\)
Đặt \(a=\frac{1}{x^2};b=\frac{1}{y^2};c=\frac{1}{z^2}\left(a,b,c>0\right)\)thì \(xy+yz+zx=\frac{1}{\sqrt{ab}}+\frac{1}{\sqrt{bc}}+\frac{1}{\sqrt{ca}}=1\)và \(P=\frac{1}{\sqrt{1+a}}+\frac{1}{\sqrt{1+b}}+\frac{1}{\sqrt{1+c}}+a+b+c\)
Biến đổi biểu thức P=\(\left(\frac{1}{2\sqrt{a+1}}+\frac{1}{2\sqrt{a+1}}+\frac{a+1}{16}\right)+\left(\frac{1}{2\sqrt{b+1}}+\frac{1}{2\sqrt{b+1}}+\frac{b+1}{16}\right)\)\(+\left(\frac{1}{2\sqrt{c+1}}+\frac{1}{2\sqrt{c+1}}+\frac{c+1}{16}\right)+\frac{15a}{16}+\frac{15b}{16}+\frac{15c}{b}-\frac{3}{16}\)
Áp dụng Bất Đẳng Thức Cauchy ta có
\(P\ge3\sqrt[3]{\frac{a+1}{64\left(a+1\right)}}+3\sqrt[3]{\frac{b+1}{64\left(b+1\right)}}+3\sqrt[3]{\frac{c+1}{64\left(c+1\right)}}+\frac{15a}{16}+\frac{15b}{16}+\frac{15c}{16}-\frac{3}{16}\)
\(=\frac{33}{16}+\frac{15}{16}\left(a+b+c\right)\ge\frac{33}{16}+\frac{15}{16}\cdot3\sqrt[3]{abc}\)
Mặt khác ta có \(1=\frac{1}{\sqrt{ab}}+\frac{1}{\sqrt{bc}}+\frac{1}{\sqrt{ca}}\ge3\sqrt[3]{\frac{1}{abc}}\Leftrightarrow abc\ge27\)
\(\Rightarrow P\ge\frac{33}{16}+\frac{15}{16}\cdot3\sqrt[3]{27}=\frac{33}{16}+\frac{15}{16}\cdot9=\frac{21}{2}\)
Dấu "=" xảy ra khi a=b=c hay \(x=y=z=\frac{\sqrt{3}}{3}\)
\(\left|x-4\right|+\left|7-4\right|=1\)
\(\Leftrightarrow\left|x-4\right|+3=1\)
\(\Leftrightarrow\left|x-4\right|=-2\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-4=2\\x-4=-2\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=6\\x=2\end{cases}}}\)
\(A=2x^2+8x-20=2\left(x+2\right)^2-28\)
Vì \(\left(x+2\right)^2\ge0\forall x\)\(\Rightarrow2\left(x+2\right)^2-28\ge-28\)
Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow2\left(x+2\right)^2=0\Leftrightarrow x+2=0\Leftrightarrow x=-2\)
Vậy Amin = - 28 <=> x = - 2
A = 2x2 + 8x - 20
A = 2( x2 + 4x + 4 ) - 28
A = 2( x + 2 )2 - 28
2( x + 2 )2 ≥ 0 ∀ x => 2( x + 2 )2 - 28 ≥ -28
Đẳng thức xảy ra <=> x + 2 = 0 => x = -2
=> MinA = -28 <=> x = -2
đánh con đỏ trước con đỏ chết thì con xanh sợ quá chết theo vì con xanh có thể mắc bệnh j đó
Đánh con ma xanh nó chết con ma đỏ sợ quá thành màu xanh đánh 1 cái là nó chết