Cho biểu thức $P=\Big(\dfrac{1}{\sqrt{a}-1}-\dfrac{1}{\sqrt{a}}\Big) \, : \, \Big(\dfrac{\sqrt{a}+1}{\sqrt{a}-2}-\dfrac{\sqrt{a}+2}{\sqrt{a}-1}\Big)$
a) Rút gọn biểu thức $P$.
b) Tìm $a$ để $P>\dfrac{1}{6}.$
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1: Thay x=9 vào A, ta được:
\(A=\dfrac{3\cdot3}{3+2}=\dfrac{9}{5}\)
2: \(B=\dfrac{x+4}{x-4}-\dfrac{2}{\sqrt{x}-2}\)
\(=\dfrac{x+4}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}-\dfrac{2}{\sqrt{x}-2}\)
\(=\dfrac{x+4-2\left(\sqrt{x}+2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}=\dfrac{x-2\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\)
\(=\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}\)
3: \(A-B< \dfrac{3}{2}\)
=>\(\dfrac{3\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}-\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}< \dfrac{3}{2}\)
=>\(\dfrac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}-\dfrac{3}{2}< 0\)
=>\(\dfrac{4\sqrt{x}-3\left(\sqrt{x}+2\right)}{2\left(\sqrt{x}+2\right)}< 0\)
=>\(\dfrac{\sqrt[]{x}-6}{2\left(\sqrt{x}+2\right)}< 0\)
=>\(\sqrt{x}-6< 0\)
=>\(\sqrt{x}< 6\)
=>0<=x<36
mà x là số nguyên dương lớn nhất thỏa mãn
nên x=35
\(P=\left(1+\dfrac{1}{\sqrt{x}}\right)\left(\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}+\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}-\dfrac{2}{x-1}\right)\)
\(=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}\left(\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}+\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}-\dfrac{2}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\right)\)
\(=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}\cdot\dfrac{\sqrt{x}-1+\sqrt{x}+1-2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)
\(=\dfrac{2\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\cdot\sqrt{x}}=\dfrac{2\left(\sqrt[]{x}-1\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}=\dfrac{2}{\sqrt{x}}\)
a: \(\left(\sqrt{\dfrac{4}{3}}+\sqrt{3}\right)\cdot\sqrt{6}\)
\(=\sqrt{\dfrac{4}{3}\cdot6}+\sqrt{3\cdot6}\)
\(=\sqrt{8}+\sqrt{18}=2\sqrt{2}+3\sqrt{2}=5\sqrt{2}\)
b: \(\left(1-2\sqrt{5}\right)^2=\left(2\sqrt{5}-1\right)^2\)
\(=\left(2\sqrt{5}\right)^2-2\cdot2\sqrt{5}\cdot1+1\)
\(=21-4\sqrt{5}\)
c: \(2\sqrt{3}-\sqrt{27}=2\sqrt{3}-3\sqrt{3}=-\sqrt{3}\)
d: \(\sqrt{45}-\sqrt{20}+\sqrt{5}\)
\(=3\sqrt{5}-2\sqrt{5}+\sqrt{5}\)
\(=4\sqrt{5}-2\sqrt{5}=2\sqrt{5}\)
\(\dfrac{1}{a^3+b^3+abc}=\dfrac{1}{\left(a+b\right)\left(a^2-ab+b^2\right)+abc}\le\dfrac{1}{\left(a+b\right)\left(2ab-ab\right)+abc}=\dfrac{1}{ab\left(a+b\right)+abc}=\dfrac{1}{ab\left(a+b+c\right)}\)
tương tự với các hạng tử còn lại, ta được
\(Vetrai\le\left(\dfrac{1}{ab}+\dfrac{1}{bc}+\dfrac{1}{ca}\right)\left(\dfrac{1}{a+b+c}\right)=\dfrac{a+b+c}{abc}\cdot\dfrac{1}{a+b+c}=\dfrac{1}{abc}\)
dấu bằng xảy ra khi a=b=c
Bài đạt giải nhất của Lê Bá Bảo Nguyên ctv Olm
Gọi x là số đo cung nhỏ AB (x > 0)
Số đo cung lớn AB là 2x
Ta có:
x + 2x = 360⁰
3x = 360⁰
x = 360⁰ : 3
x = 120⁰
⇒ ∠AOB = 120⁰
∆AOB có:
OA = OB = R
⇒ ∆AOB cân tại O
⇒ ∠OAB = ∠OBA = (180⁰ - ∠AOB) : 2
= (180⁰ - 120⁰) : 2
= 30⁰
Ta có hình vẽ sau:
Vẽ đường cao OH của ∆OAB
⇒ ∆OAH vuông tại H
⇒ cosOAH = AH : OA
⇒ AH = OA.cosOAH
= R.cos30⁰
Do OH ⊥ AB
⇒ H là trung điểm của AB
⇒ AB = 2AH
a) Gọi x là số đo cung nhỏ AB (x > 0)
Số đo cung lớn AB là 3x
Ta có:
x + 3x = 360⁰
4x = 360⁰
x = 360⁰ : 4
x = 90⁰
Vậy số đo cung nhỏ AB là 90⁰
Số đo cung lớn AB là 3.90⁰ = 270⁰
b)
Do số đo cung nhỏ AB là 90⁰ (cmt)
⇒ ∠AOB = 90⁰
⇒ ∆AOB vuông tại O
Do OH là khoảng cách từ O đến AB
⇒ OH ⊥ AB
⇒ H là trung điểm của AB
⇒ OH là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền AB của ∆AOB vuông tại O
⇒ OH = AB : 2
a: \(P=\left(\dfrac{1}{\sqrt{a}-1}-\dfrac{1}{\sqrt{a}}\right):\left(\dfrac{\sqrt{a}+1}{\sqrt{a}-2}-\dfrac{\sqrt{a}+2}{\sqrt{a}-1}\right)\)
\(=\dfrac{\sqrt{a}-\left(\sqrt{a}-1\right)}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-1\right)}:\dfrac{\left(\sqrt{a}+1\right)\left(\sqrt{a}-1\right)-\left(\sqrt{a}+2\right)\left(\sqrt{a}-2\right)}{\left(\sqrt{a}-2\right)\left(\sqrt{a}-1\right)}\)
\(=\dfrac{1}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-1\right)}\cdot\dfrac{\left(\sqrt{a}-2\right)\left(\sqrt{a}-1\right)}{a-1-\left(a-4\right)}\)
\(=\dfrac{\sqrt{a}-2}{3\sqrt{a}}\)
b: P>1/6
=>P-1/6>0
=>\(\dfrac{\sqrt{a}-2}{3\sqrt{a}}-\dfrac{1}{6}>0\)
=>\(\dfrac{6\left(\sqrt{a}-2\right)-3\sqrt{a}}{18\sqrt{a}}>0\)
=>\(6\left(\sqrt{a}-2\right)-3\sqrt{a}>0\)
=>\(3\sqrt{a}-12>0\)
=>\(\sqrt{a}>4\)
=>a>16