K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 5 2019

Gọi chiều dài hình chữ nhật đó là : a ( m ) ( a > 0 ) => chu vi hình chữ nhật đó là : 3 x a

Ta có :

( a + 8 ) x 2 = 3 x a

2 x a + 16 = 3 x a

3 x a - 2 x a = 16

a = 16

Chu vi hình chữ nhật đó là :  ( 16 + 8 ) x 2 = 48 ( cm )

Diện tích hình chữ nhật đó là : 16 x 8 = 128 ( cm2 )

Đáp số : ...

9 tháng 5 2019

https://olm.vn/hoi-dap/detail/221173974949.html xem nhé

Bài làm

* Nguyên Liệu

  1. 2 muỗng canh đường

  2. 1 muỗng canh nước mắm muối..

  3. 2 muỗng canh dầu ăn

* Các bước

  1. Đặt nồi lên bếp cho dầu ăn vào đun nóng cho đường vào đun đến khi đường chuyển màu cánh gián

  2. Tiếp tục cho riềng thái miếng và hành khô đập dập vào.

  3. Tiếp đến cho 1 bát con nước sôi vào đun sôi.

  4. Nên mắm muối gia vị vừa ăn sau đó xếp cá vào.

  5. Kho đến khi cạn nước ta được thành phẩm y hình.

~ Đây là món cá kho với thịt ba chỉ ~

# Chúc bạn học tốt #

9 tháng 5 2019

a, 

- Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi.

- Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, gió và điện tích mặt thoáng của chất lỏng

b, Hơi nước trong không khí ban đêm gặp lạnh, ngưng tụ thành các giọt sương đọng trên lá.

 

9 tháng 5 2019

- Sự bay hơi là sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi. Tốc độ bay hơi của chất lỏng phụ thuộc vào gió, nhiệt độ và diện tích mặt thoáng của chát lỏng.

- Vào ban đêm, không khí lạnh đi. Các hơi nước có trong không khí gặp lạnh, ngưng tụ thành các hạt sương đọng trên lá cây.

9 tháng 5 2019

à quên đừng để ý đến chữ x thường, thanks

9 tháng 5 2019

\(\left|x+1\right|\times\left(2+x\right)=2+x\)

\(\Leftrightarrow\left|x+1\right|=1\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+1=-1\\x+1=1\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-2\\x=0\end{cases}}\)

Vậy \(x\in\left\{-2;0\right\}\)

9 tháng 5 2019

7m2 8cm= 7,08 m2                  7km2 8ha = 708 ha

9034 dm2 = 90,34 m2            6 m 8mm = 6008 mm

3627 kg = 36,27 tạ                315 phút = 5,25 giờ

46000 g = 46 kg

~ Thiên mã ~

9 tháng 5 2019

7m2 8cm2   =  7,0008m2

9034dm2     =90,34m2

3627kg        =36,27 tạ

46000 g      =46kg

7km2 8ha   =708 ha

6m 8mm     =6008 mm

315 phút     =5,25 giờ

9 tháng 5 2019

\(\frac{1}{4}+\frac{3}{2}:2\times x=\frac{2}{3}\)

\(\frac{1}{4}+\frac{3}{4}\times x=\frac{2}{3}\)

\(\frac{3}{4}\times x=\frac{2}{3}-\frac{1}{4}\)

\(\frac{3}{4}\times x=\frac{5}{12}\)

\(x=\frac{5}{12}:\frac{3}{4}\)

\(x=\frac{5}{9}\)

~ Thiên Mã ~

Bài làm

\(\frac{1}{4}+\frac{3}{2}:2.X=\frac{2}{3}\)

\(\frac{3}{2}:2.X=\frac{2}{3}-\frac{1}{4}\)

\(\frac{3}{2}:2.X=\frac{8}{12}-\frac{3}{12}\)

\(\frac{3}{2}:2.X=\frac{5}{12}\)

\(2.X=\frac{3}{2}:\frac{5}{12}\)

\(2.X=\frac{3}{2}.\frac{12}{5}\)

\(2.X=\frac{18}{5}\)

\(X=\frac{18}{5}:2\)

\(X=\frac{18}{5}.\frac{1}{2}\)

\(X=\frac{9}{5}\)

Vậy \(X=\frac{9}{5}\)

~ Dấu " . " là dấu nhân ~

# Học tốt #

9 tháng 5 2019

Sau 1 năm , số sách trong thư viện là  : \(17600.\frac{125}{100}=22000\)( quyển sách )

Sau năm thứ 2 , số sách trong thư viện là :  \(22000.\frac{125}{100}=27500\)( quyển sách )

Sau 3 năm , số sách trong thư viện là :
\(27500.\frac{125}{100}=34375\)( quyển sách )

Vậy số sách trong thư viện sau 3 năm là 34375 quyển

9 tháng 5 2019

Một thư viện có 17600 quyển sách.Cứ mỗi năm số sách của thư viện lại tăng thêm 25% " so với năm trước".Hỏi sau 3 năm,thư viện có tổng số bao nhiêu quyển sách.

Sau 1 năm số sách có là :

17600 x 25 : 100 = 4400 ( quyển sách )

Sau 2 năm số sách có là :

4400 x 25 : 100 = 1100 ( quyển sách )

Sau 3 năm số sách có là :

1100 x 25 : 100 = 275 ( quyển sách )

Tổng số sách đang có sau 3 năm là :

( 275 + 1100 + 4400 ) + 17600 = 23275 ( quyển sách )

Đáp số : 23275 quyển sách

9 tháng 5 2019

34256+2345=36601

9 tháng 5 2019

34256 + 2345 =36601

9 tháng 5 2019

0 sản phẩm

9 tháng 5 2019

h nha bạn

 
9 tháng 5 2019

Trả lời................

Tớ ko biết đúng hay sai nha:

a) Vì ΔΔABC cân tại A

=> AB = AC và ABCˆABC^ = ACBˆACB^

hay KBCˆKBC^ = HCBˆHCB^

Xét ΔΔCKB vuông tại K và ΔΔBHC vuông tại H có:

BC chung

KBCˆKBC^ = HCBˆHCB^ (c/m trên)

=> ΔΔCKB = ΔΔBHC (ch - gn)

=> KB = HC (2 cạnh t/ư)

Ta có: AH + HC = AC

AK + KB = AB

mà AB = AC; KB = HC

=> AH = AK

b)

) Xét ΔΔAHB và ΔΔAKC có:

AH = AK (câu a)

BACˆBAC^ chung

AB = AC (câu a)

=> ΔΔAHB = ΔΔAKC (c.g.c)

=> ABHˆABH^ = ACKˆACK^ (2 góc t/ư)

hay KBIˆKBI^ = HCIˆHCI^

Xét ΔΔKBI và ΔΔHCI có:

KB = HC (câu a)

KBIˆKBI^ = HCIˆHCI^ (c/m trên)

BKIˆBKI^ = CHIˆCHI^ (= 90o)

=> ΔΔKBI = ΔΔHCI (g.c.g)

=> KI = HI (2 cạnh t/ư)

Xét ΔΔAKI và ΔΔAHI có:

KI = HI (c/m trên)

AI chung

AK = AH (câu a)

=> ΔΔAKI = ΔΔAHI (c.c.c)

=> KAIˆKAI^ = HAIˆHAI^ (2 góc t/ư)

Do đó AI là tia pg của AˆA^.

c)

c) Có : KBCˆ+CBEˆ=90o;HCBˆ+HBCˆ=90oKBC^+CBE^=90o;HCB^+HBC^=90o

mà KBCˆ=HCBˆKBC^=HCB^ ⇒⇒ HBCˆ=CBEˆHBC^=CBE^ hay BC là phân giác HBEˆ