K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 12 2014

Ta có 123A5 chia 9 dư 4

=>(1+2+3+5)+A chia 9 dư 4

=>11+A chia 9 dư 4

=>A=2

26 tháng 12 2014

Ta có:|x+2|\(\ge\)0

Mà 2015-|x+2| phải có giá trị lớn nhất.

=>|x+2|=0

=>x+2=0

    x   = 0-2

    x   =  -2

Vậy giá trị lớn nhất của biểu thức D=2015-|X+2|

                                                    =2015-|-2+2|

                                                    =2015-0

                                                    =2015

 

26 tháng 12 2014

x=-2 nên giá trị lớn nhất sẽ là 2015

25 tháng 12 2014
1\20 + 1\40 = 60\20.40 > 60\30^2 (do 30^2 > 30^2-10^2)
tương tự ta có:
1\21 + 1\39 > 60\30^2
1\22 + 1\38 > 60\30^2
........
1\29 + 1\31 > 60\30^2
=> S > 10.60\30^2 + 1\30 -1\20
=> S > 20\30 + 1\30 -1\20 > 7\12

lại có:
1\21+..+1\25 < 5\21
1\26+..+1\30 < 5\26
....
1\36+..+1\40 < 5\36
=> S < 5\21 + 5\26 + 5\31 + 5\36
=> S < 5.(1\21 + 1\24 + 1\30 + 1\36)
=> S < 5\3.(1\7 + 1\8 + 1\10 + 1\12)
do 1\7 + 1\10 +1\12 < 3\8
=> S < 5\3.(4\8) = 5\6
(cm S > 7\12 gần như adụng cosi ở phổ thông... 1\a + 1\(n-a) >= 2\(a.(n-a)
.......... .
bạn trang L mắc sai lầm nghiêm trọng....
1\21 +..+1\40 < 1\21 +..+1\21 = 20\21 chứ không phải lớn hơn...
bời vì 1\(21+a) < 1\21 với mọi a>0
tương tự S >1\2 chứ không phải < 1\2
để ktra lại rất đơn giản... theo bạn Trang L ta có:
7\12 < 20\21 < S < 1\2 < 5\6
điều này hoàn toàn vô lý với nền toán học thế giới hiện nay
nói cách khác.. theo Trang L ta có:
.. S > 20\21 mà 20\21 > 5\6 => S >5\6 vậy kết luận S < 5\6 kiểu gì đây....?
........ .....
(nhìn bạn Trang L giải tôi cũng tý bị nhầm... nhưng chú ý hơn mới thấy đc bạn ấy bị nhầm BDT, a> b => 1\a < 1\b chư không phải 1\a>1\b)
27 tháng 12 2014

Thay hướng dẫn tiếp phần b nhé: 

Giả sử cả 3 số p;q;r đều không chia hết cho 3 thế thì p2;q2;r2 chia cho 3 chỉ dư 1 ( vì p;q;r nguyên tố)

Suy ra: p+ q+ rchia hết cho 3 mà p+ q+ r>3 suy ra p+ q+ rlà hợp số ( mâu thuẫn đề bài).

Vậy điều giả sử là sai suy ra trong 3 số tồn tại ít nhất một số chia hết cho 3

Không mất tính tổng quat giả sử p<q<r\(\Rightarrow\)p chia hết cho 3 mà p là số nguyên tố suy ra p = 3

Lại có: p;q;r là 3 số nguyên tố liên tiếp nên q = 5; r=7

Vậy (p;q;r) = (3;5;7) và các hoán vị 

28 tháng 12 2014

b, Giả sử 3 số nguyên tố p, q, r đều không chia hết cho 3 mà một số chính phương chia hết cho 3 hoặc chia 3 dư 1 

Nếu p^2, q^2, r^2 chia hết cho 3 suy ra p^2 + q^2 + r^2 chia hết cho 3 ( là hợp số, loại )

Nếu p^2, q^2, r^2 cùng chia 3 dư 1 suy ra p^2 + q^2 + r^2 chia hết cho 3 ( loại )

Nếu trong 3 số có 1 số chia hết cho 3 suy ra p^2 + q^2 + r^2 chia 3 dư 2 ( 2 số còn lại chia 3 dư 1 ) loại vì không có số chính phương nào chia 3 dư 2

Nếu trong 3 số có 1 số chia 3 dư 1 thì p^2 + q^2 + r^2 chia 3 dư 1 ( 2 số còn lại chia hết cho 3 ) chọn

Vậy trong 3 số p , q , r phải có ít nhất 1 số chia hết cho 3

mà p, q, r là các số nguyên tố nên có 1 số nhận giá trị là 3. 

Do 1 ko là số nguyên tố nên bộ ba số nguyên tố có thể là 2 - 3 - 5 hoặc 3 - 5 - 7 

Với 3 số nguyên tố là 2 - 3 - 5 thì p^2 + q^2 + r^2 = 2^2 + 3^2 + 5^2 = 38 ( là hợp số, loại )

Vậy 3 số nguyên tố cần tìm là 3 5 7 

Nguyễn Vân Huyền đã chọn câu trả lời này

25 tháng 12 2014

a chia 7 dư 5 => (a-5) chia hết cho 7 => (a+2) chia hết cho 7

a chia 13 dư 11 => (a-11) chia hết cho 13 => (a+2) chia hết cho 13

=> a+2 thuộc BC(7;13)

=> a+2 chia hết cho BCNN(7;13)

Vì ƯCLN(7;13)=1 => BCNN(7;13)=7.13=91

=> a+2 chia hết cho 91

=> a chia 91 dư 91-2=89

Vậy a chia 91 dư 89 

28 tháng 12 2014

a chia 7 dư 5 => (a-5) chia hết cho 7 => (a+2) chia hết cho 7

a chia 13 dư 11 => (a-11) chia hết cho 13 => (a+2) chia hết cho 13

=> a+2 thuộc BC(7;13)

=> a+2 chia hết cho BCNN(7;13)

Vì ƯCLN(7;13)=1 => BCNN(7;13)=7.13=91

=> a+2 chia hết cho 91

=> a chia 91 dư 91-2=89

Vậy a chia 91 dư 89 

25 tháng 12 2014

bbb=a.b.ab

111=a.ab ( cùng chia hai vế cho b)

3.37=a.ab

Ta thấy : ab = 37 thỏa mãn đề bài

Vậy a=3 ; b=7

28 tháng 1 2016

a=3;b=7 là đúng đó bạn