Cho tứ giác ABCD, các tia phân giác của góc A và B cắt nhau tại M>
Chứng minh góc AMB = (C+D)/2
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phần I hôm qua mình trl rồi .
Phần II
Câu 1: Chỉ ra các phương thức biểu đạt chính của văn bản?
Các PTBĐ : Tự sự , miêu tả , biểu cảm .
Câu 2: Kể tên ít nhất 2 truyện cổ hoặc 2 câu ca dao được gợi nhớ trong khổ thơ 1 và 2.
- 2 truyện cổ tích được gợi nhớ trong khổ 1 & 2 :
+ Tấm cám .
+ Sự tích cây Khế.
Ta có:
\(B=\frac{\sqrt{2+\sqrt{3}}}{2}\div\left(\frac{\sqrt{2+\sqrt{3}}}{2}-\frac{2}{\sqrt{6}}+\frac{\sqrt{2+\sqrt{3}}}{2\sqrt{3}}\right)\)
\(B=\frac{\sqrt{4+2\sqrt{3}}}{2}\div\left(\frac{\sqrt{4+2\sqrt{3}}}{2}-\frac{2\sqrt{3}}{3}+\frac{\sqrt{4+2\sqrt{3}}}{2\sqrt{3}}\right)\)
\(B=\frac{\sqrt{\left(\sqrt{3}+1\right)^2}}{2}\div\left(\frac{\sqrt{\left(\sqrt{3}+1\right)^2}}{2}-\frac{2\sqrt{3}}{3}+\frac{\sqrt{\left(\sqrt{3}+1\right)^2}}{2\sqrt{3}}\right)\)
\(B=\frac{\sqrt{3}+1}{2}\div\left(\frac{\sqrt{3}+1}{2}-\frac{2\sqrt{3}}{2}+\frac{\left(\sqrt{3}+1\right)\sqrt{3}}{6}\right)\)
\(B=\frac{\sqrt{3}+1}{2}\div\left[\frac{3\left(\sqrt{3}+1\right)-6\sqrt{3}+3+\sqrt{3}}{6}\right]\)
\(B=\frac{\sqrt{3}+1}{2}\div\frac{6-2\sqrt{3}}{6}\)
\(B=\frac{\sqrt{3}+1}{2}.\frac{6}{6-2\sqrt{3}}\)
\(B=\frac{3+2\sqrt{3}}{2}\)
Sau 6 năm nữa bố vẫn hơn con 24 tuổi
Tuổi con sau 6 năm nữa là :
24 : ( 3 -1 ) .1 = 12 (tuổi)
Tuổi con hiện nay là :
12 - 6 =6 (tuổi)
Đ/s: 6 tuổi
Hiệu số tuổi của 2 bố con sẽ không thay đổi theo thời gian. Ta có sơ đồ tuổi bố và con sau 6 năm nữa:
Tuổi con : 1 phần
Tuổi bố : 3 phần
Tuổi con sau 6 năm nữa là:
24: ( 3 - 1 ) = 12 ( tuổi)
Tuổi con hiện nay là:
12 - 6 = 6 ( tuổi)
Đáp số: 6 tuổi
A B C H
Ta có : BH + CH = 64 + 81 = 145 (cm)
Áp dụng hệ thức lượng vào tam giác ABC vuông tại A có AH là đường cao , ta có :
+) \(AB^2=BH.CH\)
\(\Leftrightarrow AB^2=64.145=9280\)
\(\Leftrightarrow AB=\sqrt{9280}=8\sqrt{145}\left(cm\right)\)
+) \(AC^2=BC.CH\)
\(\Leftrightarrow AC^2=81.145=11745\)
\(\Leftrightarrow AC=\sqrt{11745}=9\sqrt{145}\left(cm\right)\)
Ta có :
\(\sin B=\frac{AC}{BC}=\frac{9\sqrt{145}}{145}=\frac{9}{\sqrt{145}}\)
\(\Rightarrow\widehat{B}=48^o22'\)( cái này bấm máy ra nha )
Xét tam giác ABC có :
\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\)
\(\Leftrightarrow\widehat{C}=180^o-90^o-48^o22'=41^o38'\)
Vậy .......
\(\left(\frac{2}{3}x-\frac{5}{6}\right)^2=\frac{4}{25}\)
\(\Leftrightarrow\left(\frac{2}{3}x-\frac{5}{6}\right)^2=\left(\pm\frac{2}{5}\right)^2\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{2}{3}x-\frac{5}{6}=\frac{2}{5}\\\frac{2}{3}x-\frac{5}{6}=-\frac{2}{5}\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{2}{3}x=\frac{37}{30}\\\frac{2}{3}x=\frac{13}{30}\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{37}{20}\\x=\frac{13}{20}\end{cases}}\)
\(\left(\frac{2}{3}.x-\frac{5}{6}\right)^2=\left(\frac{2}{5}\right)^2\)
\(\frac{2}{3}.x-\frac{5}{6}=\frac{2}{5}\)
\(\frac{2}{3}.x=\frac{2}{5}+\frac{5}{6}\)
\(\frac{2}{3}.x=\frac{37}{30}\)
\(x=\frac{37}{30}:\frac{2}{3}\)
\(x=\frac{37}{20}\)
vậy \(x=\frac{37}{30}\)
các bạn giúp mik vs ;-;