Chứng minh rằng nếu có 3 số a , a+k , a+2k đều là số nguyên tố lớn hơn 3 thì k chia hết cho 6
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số :133;266;392;399;455;511;518;581;588;644;700;707;770;777;833;966
a) muốn A đạt giá trị lớn nhất thì /x-5/ đạt giá trị nhỏ nhât
mà /x-5/ đạt giá trị nhỏ nhất bằng 0
suy ra giá trị lớn nhất của A là 1000 khi x=5
b) muốn B đạt giá trị nhỏ nhất t hì /y-3/ đạt già trị nhỏ nhất
mà /y-3/ đạt giá trị nhỏ nhất bằng 0
suy ra giá trị nhỏ nhất của B bằng 50 khi y=3
c) muốn C đạt giá trị nhỏ nhất thì /x-100/ và /y+200/ đạt giá trị nhỏ nhất
mà /x-100/ đạt giá trị nhỏ nhất bằng 0
/y+200/ đạt giá trị nhỏ nhất bằng 0
suy ra giá trị nhỏ nhất của C bằng -1 khi x=100 và y=-200
a) muốn A đạt giá trị lớn nhất thì /x-5/ đạt giá trị nhỏ nhât
mà /x-5/ đạt giá trị nhỏ nhất bằng 0
suy ra giá trị lớn nhất của A là 1000 khi x=5
b) muốn B đạt giá trị nhỏ nhất t hì /y-3/ đạt già trị nhỏ nhất
mà /y-3/ đạt giá trị nhỏ nhất bằng 0
suy ra giá trị nhỏ nhất của B bằng 50 khi y=3
c) muốn C đạt giá trị nhỏ nhất thì /x-100/ và /y+200/ đạt giá trị nhỏ nhất
mà /x-100/ đạt giá trị nhỏ nhất bằng 0
/y+200/ đạt giá trị nhỏ nhất bằng 0
suy ra giá trị nhỏ nhất của C bằng -1 khi x=100 và y=-200
Lời giải:
Không tìm được, vì:
$54a-324b=9(6a-36b)\vdots 9$, còn $-999996\not\vdots 9$
x={ 0,36,72,...} (Tìm bội chung nhỏ nhất của 12 và 18 rồi tính bội chung của 12,18=bội của 36)
Vì 2k luôn là số chẵn nên nếu k là số lẻ thì trong hai số a + k và a + 2k sẽ có một số chẵn và 1 số lẻ. Mà số chẵn lớn hơn 3 thì chia hết cho 2 => Không là số nguyên tố. Vậy k phải là số chẵn (tức là k chia hết cho 2).
Lý luận tương tự, k phải chia hết cho 3, vì nếu k chia 3 dư 1 hoặc 2 thì 2k chia cho 3 dư 2 hoặc 1 => Trong 3 số a, a +k, a +2k khi chia cho 3 chắc chắn có 1 số chia hết cho 3
(vì nếu a chia hết cho 3 thì trong 3 số đó, số đầu tiên là a chia hết cho 3;
nếu a chia 3 dư 1 thì a + k hoặc a + 2k phải có 1 số chia hết cho 3 vì trong 2 số k và 2k có 1 số chia cho 3 dư 1 và số kia chia cho 3 dư 2
nếu a chia 3 dư 2 thì a + k và a + 2k phải có 1 số chia hết cho 3 vì trong 2 số k và 2k có 1 số chia cho 3 dư 1 và số kia chia cho 3 dư 2).
Vậy k chia hết cho 2 và cho 3 => k chia hết cho 6.
Vì 2k luôn là số chẵn nên nếu k là số lẻ thì trong hai số a + k và a + 2k sẽ có một số chẵn và 1 số lẻ. Mà số chẵn lớn hơn 3 thì chia hết cho 2 => Không là số nguyên tố. Vậy k phải là số chẵn (tức là k chia hết cho 2).
tương tự, k phải chia hết cho 3, vì nếu k chia 3 dư 1 hoặc 2 thì 2k chia cho 3 dư 2 hoặc 1 => Trong 3 số a, a +k, a +2k khi chia cho 3 chắc chắn có 1 số chia hết cho 3
(vì nếu a chia hết cho 3 thì trong 3 số đó, số đầu tiên là a chia hết cho 3;
nếu a chia 3 dư 1 thì a + k hoặc a + 2k phải có 1 số chia hết cho 3 vì trong 2 số k và 2k có 1 số chia cho 3 dư 1 và số kia chia cho 3 dư 2
nếu a chia 3 dư 2 thì a + k và a + 2k phải có 1 số chia hết cho 3 vì trong 2 số k và 2k có 1 số chia cho 3 dư 1 và số kia chia cho 3 dư 2).
Vậy k chia hết cho 2 và cho 3 => k chia hết cho 6.