Tìm giá trị của m để hệ phương trình sau có nghiệm:
\(\hept{\begin{cases}2x^2+mx-1=0\\mx^2-x+2=0\end{cases}}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(5\left(x-2\right)>3\left(x-4\right)\)
\(\Leftrightarrow5x-10>3x-12\)
\(\Leftrightarrow2x>-2\)
\(\Rightarrow x>-1\)
b) \(7\left(x+3\right)< 9\left(x-1\right)\)
\(\Leftrightarrow7x+21< 9x-9\)
\(\Leftrightarrow2x>30\)
\(\Rightarrow x>15\)
c) Vì \(x^2+x+1=\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}>0\left(\forall x\right)\)
=> \(2x-5>0\Rightarrow2x>5\Rightarrow x>\frac{5}{2}\)
d) \(x^2-2x+5=\left(x-1\right)^2+4>0\left(\forall x\right)\)
\(\Rightarrow3x-8< 0\Rightarrow3x< 8\Rightarrow x< \frac{8}{3}\)
Nếu đề là tính thì...
Đặt \(A=2+2^2+2^3+...+2^{100}\)
\(\Rightarrow2A=2^2+2^3+2^4+...+2^{101}\)
\(\Rightarrow2A-A=\left(2^2+2^3+...+2^{101}\right)-\left(2+2^2+...+2^{100}\right)\)
\(\Leftrightarrow A=2^{101}-2\)
Đặt A = 2 + 22 + 23 + ... + 2100
2A = 2( 2 + 22 + 23 + ... + 2100 )
2A = 22 + 23 + ... + 2101
A = 2A - A
= 22 + 23 + ... + 2101 - ( 2 + 22 + 23 + ... + 2100 )
= 22 + 23 + ... + 2101 - 2 - 22 - 23 - ... - 2100
= 2101 - 2
Bài làm:
Ta có: \(3^x+5.3^{x+2}=414\)
\(\Leftrightarrow3^x\left(1+5.3^2\right)=414\)
\(\Leftrightarrow3^x.46=414\)
\(\Leftrightarrow3^x=9=3^2\)
\(\Rightarrow x=2\)
3x + 5 . 3x + 2 = 414
<=> 3x + 5 . 3x . 32 = 414
<=> 3x ( 1 + 45 ) = 414
<=> 3x . 46 = 414
<=> 3x = 9
<=> 3x = 32
<=> x = 2
a) \(-\frac{2}{3}x=\left(-\frac{1}{2}\right)^2\)
\(\Leftrightarrow-\frac{2}{3}x=\frac{1}{4}\)
\(\Rightarrow x=-\frac{3}{8}\)
b) \(x\div\left(-\frac{2}{5}\right)^3=-\frac{2}{5}\)
\(\Leftrightarrow x=\left(\frac{2}{5}\right)^4\)
\(\Rightarrow x=\frac{16}{625}\)
c) \(2^x=32\)
\(\Leftrightarrow2^x=2^5\)
\(\Rightarrow x=5\)
d) \(\frac{16}{2^x}=2\)
\(\Leftrightarrow2^x=8=2^3\)
\(\Rightarrow x=3\)
e) \(\left(x-2\right)^2=9\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-2=3\\x-2=-3\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=5\\x=-1\end{cases}}\)
a, \(-\frac{2}{3}x=\left(-\frac{1}{2}\right)^2\Leftrightarrow-\frac{2}{3}x=\frac{1}{4}\Leftrightarrow x=-\frac{3}{8}\)
b, \(\frac{x}{-2,5^3}=-\frac{2}{5}\Leftrightarrow5x=\frac{125}{4}\Leftrightarrow x=\frac{25}{4}\)
c, \(2^x=32\Leftrightarrow2^x=2^5\Leftrightarrow x=5\)
d, mk chưa hiểu đề lăm
e, \(\left(x-2\right)^2=9\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-2=3\\x-2=-3\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=5\\x=-1\end{cases}}}\)
a)\(\left(\frac{-2}{5}+\frac{1}{2}\right)^2=\left(\frac{1}{10}\right)^2=\frac{1}{100}\)
b)\(\frac{27^2.8^5}{6^6.32^3}=\frac{\left(3^3\right)^2.\left(2^3\right)^5}{6^6.\left(2^5\right)^3}=\frac{3^6.2^{15}}{6^6.2^{15}}=\frac{1}{2^6}=\frac{1}{64}\)
cậu có thể tham khảo bài làm trên đây ạ, chúc cậu học tốt^^
a,(-2/5+1/2)^2 = 1/10 ^2 = 1/100
b,27^2×8^5/ 6^6×32^3 = (33)2 . ( 23)5 / 66 . (25)3
= 3^6 . 2^15 / 6^6 . 2^15
<=> 1/64
Để phương trình thứ nhất có nghiệm thì :
\(m^2+4.2\ge0\Leftrightarrow m^2+8\ge0\)*đúng với mọi m*
Để phương trình thứ hai có nghiệm thì :
\(1-4.2.m\ge0\Leftrightarrow1-8m\ge0\Leftrightarrow m\le\frac{1}{8}\)
Vậy với \(m\le\frac{1}{8}\)thì phương trình có nghiệm
Mình tìm được m=-1
Đặt \(x^2=y\ge0\)Khi đó hệ trở thành \(\hept{\begin{cases}mx+2y=1\\-x+my=-2\end{cases}}\)
Hệ luôn có nghiệm \(\hept{\begin{cases}x=\frac{m+4}{m^2+2}\\y=\frac{1-2m}{m^2+2}\ge0\left(m\le\frac{1}{2}\right)\end{cases}}\)
Ta có \(x^2=y\Leftrightarrow\left(\frac{m+4}{m^2+2}\right)^2=\frac{1-2m}{m^2+2}\)
\(\Leftrightarrow\left(m+1\right)\left(m^2-m+7\right)=0\Leftrightarrow m=-1\)