x/1x2 +x/2x3 + x/3x4+ .....+x/2017x2018=-1
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Mua 1m ống nhựa phải trả hết số tiền là :
160000 : 2 = 80000(đồng)
Mua 29,5m ống nhựa phải trả hết số tiền là :
80000 x 29,5 = 2360000(đồng)
Số tiền phải trả nhiều hơn là :
2360000 - 80000 = 2280000(đồng)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài giải
Tổng của hai số là :
\(15\times2=30.\)
Ta có sơ đồ
Số lớn : |-----|-----|
Số bé : |-----|
Tổng số phần bằng nhau là :
\(1+2=3\left(\text{phần}\right).\)
Số lớn là :
\(30\div3\times2=20.\)
Số bé là :
\(20\div2=10.\)
Đáp số : Số lớn : 20
Số bé : 10.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) \(\left(x^2+4x+3\right)\left(x^2-5x+6\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x+3\right)\left(x-2\right)\left(x-3\right)=0\)
=> \(\orbr{\begin{cases}x+1=0\\x+3=0\end{cases}}\) hoặc \(\orbr{\begin{cases}x-2=0\\x-3=0\end{cases}}\)
=> \(\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=-3\end{cases}}\) hoặc \(\orbr{\begin{cases}x=2\\x=3\end{cases}}\)
Vậy tập nghiệm PT \(S=\left\{-3;-1;2;3\right\}\)
b) \(\left(x^2-7x+12\right)\left(x^2+8x+7\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x-4\right)\left(x+1\right)\left(x+7\right)=0\)
=> \(\orbr{\begin{cases}x-3=0\\x-4=0\end{cases}}\) hoặc \(\orbr{\begin{cases}x+1=0\\x+7=0\end{cases}}\)
=> \(\orbr{\begin{cases}x=3\\x=4\end{cases}}\) hoặc \(\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=-7\end{cases}}\)
Vậy tập nghiệm PT \(S=\left\{-7;-1;3;4\right\}\)
a, \(\left(x^2+4x+3\right)\left(x^2-5x+6\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x+3\right)\left(x-3\right)\left(x-2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1;-3\\x=3;2\end{cases}}\)
b, \(\left(x^2-7x+12\right)\left(x^2+8x+7\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-4\right)\left(x-3\right)\left(x+1\right)\left(x+7\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=4;3\\x=-1;-7\end{cases}}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(\frac{1}{2}x+\frac{1}{5}x+\frac{3}{5}=0\)
=> \(\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{5}\right)x+\frac{3}{5}=0\)
=> \(\frac{7}{10}x+\frac{3}{5}=0\)
=> \(\frac{7}{10}x=-\frac{3}{5}\)
=> \(x=\left(-\frac{3}{5}\right):\frac{7}{10}=\left(-\frac{3}{5}\right)\cdot\frac{10}{7}=\left(-\frac{3}{1}\right)\cdot\frac{2}{7}=-\frac{6}{7}\)
b) \(\left|2\frac{1}{2}+x\right|-\left(-\frac{2}{3}\right)=3\)
=> \(\left|\frac{5}{2}+x\right|+\frac{2}{3}=3\)
=> \(\left|\frac{5}{2}+x\right|=\frac{7}{3}\)
=> \(\orbr{\begin{cases}\frac{5}{2}+x=\frac{7}{3}\\\frac{5}{2}+x=-\frac{7}{3}\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-\frac{1}{6}\\x=-\frac{29}{6}\end{cases}}\)
c) \(\left|x+\frac{4}{15}\right|-\left|-3.75\right|=-\left|-2,15\right|\)
=> \(\left|x+\frac{4}{15}\right|-3,75=-2,15\)
=> \(\left|x+\frac{4}{15}\right|=\frac{8}{5}\)
=> \(\orbr{\begin{cases}x+\frac{4}{15}=\frac{8}{5}\\x+\frac{4}{15}=-\frac{8}{5}\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{4}{3}\\x=-\frac{28}{15}\end{cases}}\)
a, \(\frac{1}{2}x+\frac{1}{5}x+\frac{3}{5}=0\Leftrightarrow\frac{7}{10}x+\frac{3}{5}=0\Leftrightarrow x=-\frac{6}{7}\)
b, đề sai
c, \(\left|\frac{x+4}{15}\right|-\left|-3,75\right|=-\left|-2,15\right|\)
\(\Leftrightarrow\frac{x+4}{15}-3,75=-2,15\Leftrightarrow\frac{x+4}{15}=\frac{8}{5}\Leftrightarrow x+4=24\Leftrightarrow x=28\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài làm:
Số học sinh giỏi của lớp đó là:
\(45.20\%=9\) (học sinh)
Số học sinh khá của lớp đó là:
\(9\div\frac{3}{7}=21\) (học sinh)
Số học sinh trung bình của lớp đó là:
\(45-9-21=15\) (học sinh)
Số học sinh trung bình chiếm số % học sinh cả lớp là:
\(\frac{15.100}{45}=\frac{100}{3}\approx33,33\%\)
Bài giải
Lớp đó có số học sinh giỏi là :
\(45\times20\div100=9\left(\text{học sinh}\right).\)
Lớp đó có số học sinh khá là :
\(9\div\frac{3}{7}=21\left(\text{học sinh}\right).\)
Lớp đó có số học sinh trung bình là :
\(45-9-21=15\left(\text{học sinh}\right).\)
Số học sinh trung bình chiếm số phần trăm số học sinh của cả lớp là :
\(15\div45=\frac{1}{3}=33,33...\%\)
Đáp số : 33,33...%
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
x= -2018/2017
Bài làm:
Ta có: \(\frac{x}{1.2}+\frac{x}{2.3}+\frac{x}{3.4}+...+\frac{x}{2017.2018}=-1\)
\(\Leftrightarrow x\left(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{2017.2018}\right)=-1\)
\(\Leftrightarrow x\left(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{2017}-\frac{1}{2018}\right)=-1\)
\(\Leftrightarrow x\left(1-\frac{1}{2018}\right)=-1\)
\(\Leftrightarrow x.\frac{2017}{2018}=-1\)
\(\Rightarrow x=-\frac{2018}{2017}\)