K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 1 2015

p>3 suy ra p=3k+1 hoặc 3k+2

mà p+4 thuộc P nên p+4 ko chia hết cho 3

suy ra p=3k+1[p=3k+2] thì p+4 chia hết cho 3

suy ra p+8 = 3k+1+8=3k+9 chia hết cho 3

mà p+8>3>1

Vậy p+8 là hợp số

13 tháng 7 2015

Từ trang 1 đến trang 9 có 9 chữ số.
Từ trang 10 đến trang 99 có 99-10+1= 90 (trang), có 2 x 90 = 180 (chữ số)
Số chữ số còn lại là của các trang có 3 chữ số : 1692 – (9+180) = 1503 (chữ số)
Số trang có 3 chữ số là : 1503 : 3 = 501 (trang)
Số trang quyển sách là : 9 + 90 + 501 = 600 (trang) (hoặc 100 + 501 – 1 = 600)

tích đúng nha

11 tháng 8 2016

Từ trang 1 đến trang 9 có 9 chữ số.
Từ trang 10 đến trang 99 có 99-10+1= 90 (trang), có:

2 x 90 = 180 (chữ số)
Số chữ số còn lại là của các trang có 3 chữ số :

1692 – (9+180) = 1503 (chữ số)
Số trang có 3 chữ số là :

1503 : 3 = 501 (trang)
Số trang quyển sách là :

9 + 90 + 501 = 600 (trang) (hoặc 100 + 501 – 1 = 600)

9 tháng 1 2015

Bài 1 :+ Nếu p = 2 => p + 2 = 4 P (loại)
+ Nếu p = 3 => p + 2 = 5 P , p + 4 = 7 P
+ Nếu p > 3 => vì p nguyên tố nên p 3 => p = 3k + 1; p = 3k + 2(k N)
Trường hợp: p = 3k + 1 => p + 2 = 3k + 3 = 3(k + 1) 3
mà p > 3 nên p là hợp số
Trường hợp: p = 3k + 2 => p + 4 = 3k + 6 = 3(k + 2) 3
mà p > 3 nên p là hợp số
=>không có giá trị nguyên tố p lơn hơn 3 nào thoả mãn.
Vậy p = 3 là giá trị duy nhất cần tìm

9 tháng 1 2015

1) p=3

p=3

p=3

p=5

9 tháng 1 2015

để chia hết cho 2 thì ta lấy số chẵn

mà tồng ra số chẵn có có các dạng sau

chẵn +chẵn = chẵn 

lẻ + lẻ = chẵn

9 tháng 1 2015

để chia hết cho 2 thì ta lấy số chẵn

mà tồng ra số chẵn có có các dạng sau

chẵn +chẵn = chẵn 

lẻ + lẻ = chẵn 

TH1 chẵn + chẵn = chẵn

2+22

4+22

6+22

vậy trường hợp 1 có 3 cặp

TH2 : lẻ + lẻ = chẵn

3+21 

3+23

5+21

5+23

vậy trường hợp 2 có 4 cặp

vậy số tổng là 4+3=7

vậy có 7 tổng chia hết cho 2

9 tháng 1 2015

để 2n-7.7 là số nguyên tố 

thi ta ép buột 2n-7=1

=>2n-7=20

=> n-7=0 

n=7

vậy bài này n=7

9 tháng 1 2015

để 2n-7.7 là số nguyên tố 

thi ta ép buột 2n-7=1

=>2n-7=20

=> n-7=0 

n=7

vậy bài này n=7

9 tháng 1 2015

bạn an nói đúng

vi n là số nguyên dương thì n.n= số nguyên dương

 n là âm thì ra dạng -n2=-n.-n mà tích 2 số nguyên âm bằng 1 số nguyên dương

9 tháng 1 2015

bạn bình nói đúng 

vì bình phương luôn ra một số nguyên

n2=(-n)2

nên lời bạn bình đúng do n và -n là 2 số nguyên khác nhau

bạn an nói đúng vi n là số nguyên dương thì n.n= số nguyên dương n là âm thì ra dạng -n2=-n.-n mà tích 2 số nguyên âm bằng 1 số nguyên dương

9 tháng 1 2015

để (2x-15)5= (2x-15)3 

thì ép buộc kết quả trong ngoặc phải = 1 hoặc 0

TH1 =0

 2x-15=0

2x=15

x=7,5 mà x là số nguyện vậy x=7,5 loại

TH2 x=1

2x-15=1 

2x=15+1=16

2x=16 

x=16:2=8

vậy bài này chỉ có x=8 thỏa mãn

15 tháng 3 2017

Ta có : (2x-15)3 = (2x-15)5 => 2x-15 = -1;0;1

Nếu 2x-15 = -1 => 2x = 14 => x = 7

Nếu 2x-15 = 1 => 2x = 16 => x = 8

Nếu 2x-15 = 0 => 2x = 15 => x thuộc rỗng

Vậy x = 7 hoặc 8