Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi số thập phân đúng cần tìm là \(x\) số còn lại là 149,96 - \(x\)
Số thập phân khi tính viết nhầm dấu phẩy là: \(x\) :10 = 0,1\(x\)
Theo bài ra ta có: 0,1\(x\) + 149,96 - \(x\) = 36,074
0,9\(x\) = 149,96 - 36,074
0,9\(x\) = 113,886
\(x\) = 126,54
Số còn lại là: 149,96 - 126,54 = 23,42
Kết luận:...
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(\dfrac{1}{4}\) số học sinh nữ bằng \(\dfrac{1}{6}\) số học sinh nam
\(\Rightarrow\) số học sinh nữ bằng \(\dfrac{4}{6}\) số học sinh nam
Đổi \(\dfrac{4}{6}=\dfrac{2}{3}\)
Tổng số phần bằng nhau là:
\(2+3=5\left(phần\right)\)
Số học sinh nữ là:
\(40:5x2=16\)(học sinh)
Số học sinh nam là:
\(40-16=24\)(học sinh)
Đáp số:nam :24 học sinh
nữ : 16 học sinh
Đặt số học sinh nữ là \(x\), số học sinh nam là \(y\).
\(\Rightarrow\dfrac{1}{4}x=\dfrac{1}{6}y\\\Leftrightarrow\dfrac{1}{4}x\cdot12=\dfrac{1}{6}y\cdot12\\ \Leftrightarrow3x=2y \)
Mà \(x+y=40\)
\(\Rightarrow x=40\div\left(2+3\right)\cdot2=16\\ \Rightarrow y=40-16=24\)
Vậy có 16 học sinh nữ, 24 học sinh nam.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Cách đây 4 năm, tổng số tuổi của 2 mẹ con là:
38 - (4 x 2) = 30 (tuổi)
Tổng số phần bằng nhau là: 1 + 5 = 6 (phần)
Tuổi mẹ hiện nay là: 30 : 6 x 5 + 4 = 29 (tuổi)
Tuổi con hiện nay là: 38 - 29 = 9 (tuổi)
Đáp số: Mẹ: 29 tuổi
Con: 9 tuổi
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(110\%x+115\%y=400\\ \Rightarrow1.1x+1.15y=400\\ x+y=360\\ \Leftrightarrow1.1\left(x+y\right)=360\cdot1.1=396\\ \Rightarrow\left(1.1x+1.15y\right)-1.1\left(x+y\right)=1.1x+1.15y-1.1x-1.1y=0.05y=4\\ \Leftrightarrow y=\dfrac{4}{0.05}=80\\ \Rightarrow x=360-80=280.\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
(-8,3)\(x\) + (-11,7).\(x\) = 0,2
\(x\).( -8,3 - 11,7) = 0,2
\(x\).(-20) = 0,2
\(x\) = 0,2: (-20)
\(x\) = -0,01
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(\dfrac{2010}{2011}\) và \(\dfrac{2011}{2012}\)
Ta có:
\(1-\dfrac{2010}{2011}=\dfrac{1}{2011}\)
\(1-\dfrac{2011}{2012}=\dfrac{1}{2012}\)
Vì \(\dfrac{1}{2011}>\dfrac{1}{2012}\) nên \(\dfrac{2010}{2011}< \dfrac{2011}{2012}\)
20112010 và 2011201220122011
Ta có:
1−20102011=120111−20112010=20111
1−20112012=120121−20122011=20121
Vì 12011>1201220111>20121 nên 20102011<2011201220112010<20122011
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) \(\dfrac{1}{2}-\left(x+\dfrac{1}{3}\right)=\dfrac{5}{6}\)
\(\Rightarrow x+\dfrac{1}{3}=\dfrac{1}{2}-\dfrac{5}{6}\)
\(\Rightarrow x+\dfrac{1}{3}=\dfrac{-1}{3}\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{-1}{3}-\dfrac{1}{3}\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{-2}{3}\)
b)\(\dfrac{3}{4}-\left(x+\dfrac{1}{2}\right)=\dfrac{4}{5}\)
\(\Rightarrow x+\dfrac{1}{2}=\dfrac{3}{4}-\dfrac{4}{5}\)
\(\Rightarrow x+\dfrac{1}{2}=\dfrac{-1}{20}\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{-1}{20}-\dfrac{1}{2}\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{-11}{20}\)
c) \(\dfrac{3}{35}-\left(\dfrac{3}{5}+x\right)=\dfrac{2}{7}\)
\(\Rightarrow\dfrac{3}{5}+x=\dfrac{3}{35}-\dfrac{2}{7}\)
\(\Rightarrow\dfrac{3}{5}+x=\dfrac{-1}{5}\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{-1}{5}-\dfrac{3}{5}\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{-4}{5}\)
d)\(\dfrac{2}{3}.x=\dfrac{4}{27}\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{4}{27}:\dfrac{2}{3}\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{2}{9}\)
e) \(\dfrac{-3}{5}.x=\dfrac{21}{10}\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{21}{10}:\dfrac{-3}{5}\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{-7}{2}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
có
số chẵn + số lẻ = số lẻ
số nguyên chẵn duy nhất là 2
=> 2 + 2001 = 2003
2001 là số nguyên
vậy tổng 2 số nguyên có thể bằng 2003
Số có hai chữ số có dạng: \(\overline{ab}\)
Khi thêm 12 vào bên trái số đó ta được số mới: \(\overline{12ab}\)
Theo bài ra ta có: \(\overline{12ab}\) : \(\overline{ab}\) = 26
(1200 + \(\overline{ab}\)): \(\overline{ab}\) = 26
1200: \(\overline{ab}\) + 1 = 26
1200: \(\overline{ab}\) = 26 - 1
1200: \(\overline{ab}\) = 25
\(\overline{ab}\) = 1200: 25
\(\overline{ab}\) = 48
Gọi số cần tìm là: ab
12ab = ab x 26
1200 + ab = ab x 26
1200 = ab x 25
⇒ ab = 1200 : 25 = 48
Vậy số cần tìm là: 48