Các bước phân tích đoạn thơ, bài thơ lớp 6.
Viết chi tiết các bước ra hộ mk nhe. Mk thanks tr.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
+ Nghĩa quân Lam Sơn: những ngày đầu khởi nghĩa, nghĩa quân còn non yếu, gặp nhiều khó khăn, nguy nan, phải ba lần rút lên núi Chí Linh (Lang Chánh, Thanh Hóa) và liên tiếp chống lại sự vây quét của giặc. Nghĩa quân đã lâm vào cảnh thiếu lương thực trầm trọng, đói, rét.
+ Trong khi đó, lực lượng quân Minh còn mạnh và làm chủ cả nước
Vì vậy, mùa hè năm 1423 Lê Lợi đã đề nghị tạm hòa với quân Minh để bảo toàn lực lượng.
- Do so sánh tương quan lực lượng ở giữa hai bên:
+) Nghĩa quân Lam Sơn: những ngày đầu khởi nghĩa, nghĩa quân còn non yếu, gặp phải nhiều khó khăn và nguy nan, phải tận ba lần rút chạy lên núi Chí Linh (ở Lang Chánh, Thanh Hóa) và cũng phải liên tiếp chống lại những sự vây quét của giặc. Chính vào khi đó, nghĩa quân đã lâm vào cảnh bị thiếu thốn lương thực trầm trọng, đói, rét.
+) Ngược lại, bọn quân Minh thì còn rất mạnh và hiện vẫn đang làm chủ cả đất nước.
=> Vì vậy vào mùa hè năm 1423 chính Lê Lợi đã đề nghị tạm hòa với quân Minh để bảo toàn lại lực lượng chiến đấu.
đổi 0,9 = 9 /10
ta có sơ đồ:
số lớn :|-----|------|-----|------|-----|------|-----|-----|-----|-----|
( hiệu 0,9 )
số bé :|------|------|-----|------|-----|------|-----|-----|-----|
hiệu số phần bằng nhau là :
10 - 9 = 1 ( phần )
số bé là : 0,9 : 1 * 9 = 8,1
số lớn là: 8,1 + 0.9 = 9
đáp số : số lớn : 9
số bé : 8.1
học tốt
Gọi hai số cần tìm lần lượt là a và b ( giả sử: a > b )
Vì thương của chúng bằng 0,9
\(\Rightarrow\)\(\frac{a}{b}=0,9\)\(\Rightarrow\)\(a=0,9b\)
Vì hiệu của chúng bằng 0,9
\(\Rightarrow\)\(a-b=0,9\)
\(\Leftrightarrow\)\(0,9b-b=0,9\)
\(\Leftrightarrow\)\(-0,1b=0,9\)
\(\Leftrightarrow\)\(b=-9\)
\(\Rightarrow\)\(a=-8,1\)
Đáp số: \(a=-8,1\)
\(b=-9\)
Ta có: \(\frac{1}{x.\left(x+1\right)}+\frac{1}{\left(x+1\right).\left(x+2\right)}+\frac{1}{\left(x+2\right).\left(x+3\right)}-\frac{1}{x}=\frac{1}{2020}\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}+\frac{1}{x+1}-\frac{1}{x+2}+\frac{1}{x+2}-\frac{1}{x+3}-\frac{1}{x}=\frac{1}{2020}\)
\(\Leftrightarrow-\frac{1}{\left(x+3\right)}=\frac{1}{2020}\)
\(\Rightarrow-\left(x+3\right)=2020\)
\(\Leftrightarrow-x-3=2020\)
\(\Leftrightarrow-x=2023\)
\(\Leftrightarrow x=-2023\)
Vậy \(x=-2023\)
Bài làm:
Ta có: \(\frac{1}{x\left(x+1\right)}+\frac{1}{\left(x+1\right)\left(x+2\right)}+\frac{1}{\left(x+2\right)\left(x+3\right)}-\frac{1}{x}=\frac{1}{2020}\)
\(\Leftrightarrow\frac{\left(x+1\right)-x}{x\left(x+1\right)}+\frac{\left(x+2\right)-\left(x+1\right)}{\left(x+1\right)\left(x+2\right)}+\frac{\left(x+3\right)-\left(x+2\right)}{\left(x+2\right)\left(x+3\right)}-\frac{1}{x}=\frac{1}{2020}\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}+\frac{1}{x+1}-\frac{1}{x+2}+\frac{1}{x+2}-\frac{1}{x+3}-\frac{1}{x}=\frac{1}{2020}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{-x-3}=\frac{1}{2020}\)
\(\Rightarrow-x-3=2020\Rightarrow x=-2023\)
đkxđ: \(a\ne\pm3\)
\(P=\left(\frac{a}{a+3}+\frac{3-a}{a+3}+\frac{a^2+3a+9}{a^2-9}\right)\div\frac{3}{a+3}\)
\(P=\left[\frac{3}{a+3}+\frac{a^2+3a+9}{\left(a-3\right)\left(a+3\right)}\right].\frac{a+3}{3}\)
\(P=\frac{3\left(a-3\right)+a^2+3a+9}{\left(a-3\right)\left(a+3\right)}.\frac{a+3}{3}\)
\(P=\frac{a^2+6a}{3\left(a-3\right)}\)
Đề nghị xem lại đề
mình đã chép ra rồi minh đếm số 0 đó, mình có được 212 số 0. Nhớ nhé.
sau số thời gian thì 2 xe gặp nhau là:
10 giờ 30 phút - 9 giờ 15 phút = 1 giờ 15 phút = 1 , 25 giờ
hiệu vt 2 xe là :
30 : 1 , 25 = 24 ( km/giờ )
vận tốc xe máy thứ 2 là :
60 -24 = 36 ( km/giờ )
( xe t 1 biết rồi 60 km/ giờ )
đáp số : xe máy t nhất : 60 km/giờ
hai : 36 km/ giờ
Ta có: \(A=\frac{2-x}{x-1}\)
Để A = 0
\(\Leftrightarrow\frac{2-x}{x-1}=0\Leftrightarrow2-x=0\Rightarrow x=2\)
Vậy khi x = 2 thì A = 0
Ta có: \(A=\frac{2-x}{x-1}\)
Để \(A=0\)\(\Rightarrow\)\(\frac{2-x}{x-1}=0\)
\(\Rightarrow2-x=0\)
\(\Leftrightarrow x=2\)
Vậy \(x\in\left\{2\right\}\)
III. Các bước phân tích một bài thơ, đoạn thơ, câu thơ
Bước 1: Tìm hiểu đề (xác định yêu cầu của đề bài)
Xác định yêu cầu đề bài là bước đầu tiên cũng là bước quan trọng không thể bỏ qua khi làm bài phân tích bài thơ, đoạn thơ cũng như với tất cả các dạng bài tập làm văn khác.
* Khi phân tích bài thơ, đoạn thơ các em cần đọc kĩ đề bài để xác định yêu cầu của đề bài gồm có:
- Bài thơ ấy cần phần tích (Đặc biệt chú ý đến: tên bài thơ, tác giả)
- Đối tượng cần phân tích:
=> Khi đã xác định được yêu cầu của đề bài, việc phân tích và triển khai nội dung bài viết của các em cũng được tập trung, bám sát đề và dễ “ăn” điểm hơn.
* Ví dụ: Phân tích hình tượng chiếc xe không kính trong Bài thơ về tiểu đội xe không kính.
Qua tìm hiểu đề, ta xác định được:
Bước 2: Lập dàn ý
Việc lập dàn ý cho bài phân tích không chỉ giúp các em ghi lại những ý tưởng, nội dung cho bài phân tích mà còn hỗ trợ trực tiếp cho quá trình viết bài. Dựa vào dàn ý đã xây dựng, các em có thể triển khai bài phân tích theo đúng dự kiến/ý tưởng ban đầu. Từ đó có thể đảm bảo đúng và đủ ý, cũng như tính mạch lạc, thống nhất của bài viết.
* Cấu trúc dàn ý:
* Cách lập dàn ý chi tiết:
1. Mở bài:
Trong phần mở bài các em cần có các nội dung chủ yếu sau:
- Giới thiệu qua về tác giả.
- Giới thiệu nội dung chính của tác phẩm.
- Nội dung ý nghĩa của đoạn, câu thơ các em chuẩn bị phân tích (nếu đề cho ra đoạn, câu thơ)
- Bắt vào phần đề bài yêu cầu.
Lưu ý: Phần mở bài cần tự nhiên, đủ nội dung và sáng tạo.
2. Thân bài:
Đây là phần quan trọng nhất, khó nhất chính vì thế cũng chiếm nhiều điểm nhất và trong bài viết của các em cũng thể hiện lỗi “diễn xuôi” thơ nhiều hơn cả. Để khắc phục được tình trạng này trước khi làm bài các em nên lập dàn ý theo cách:
- Soi chiếu bài thơ, đoạn thơ, câu thơ của đề yêu cầu phân tích vào các đặc điểm đã nêu ở phần I. để rút ra điều các em cần cảm nhận từ yêu cầu của đề bài.
- Đoạn đầu tiên của thân bài các em nên trình bày khái quát nội dung nghệ thuật của cả tác phẩm, đặc biệt là các đề chỉ yêu cầu phân tích đoạn, câu thơ.
- Đưa các nội dung chính của bài thơ, đoạn thơ thành các luận điểm lớn, nếu đề yêu cầu cảm nhận đoạn thơ, câu thơ, thì các em chia nhỏ các nội dung có trong đoạn, trong câu, biến chúng thành các luận điểm lớn đề đi sâu cảm nhận.
- Mỗi đoạn văn các em nên viết theo cách diễn dịch hoặc quy nạp, nhớ trình bày rõ câu chốt, câu diễn giải, câu dẫn chứng, câu khái quát nội dung đoạn các em vừa phải khái quát được nội dung đoạn mình vừa viết, vừa phải liên hệ được với nội dung mà đề yêu cầu, mỗi khi chuyển đoạn mới phải có liên kết đoạn.
- Phần thân bài các em cần triển khai khoảng bốn đến 5 đoạn, dựa vào khả năng viết của mình, nhào nặn những nội dung cơ bản trong mỗi đoạn thành sản phẩm mang đậm cái tôi của chính mình trong bài viết.
3. Kết bài:
- Khái quát được nội dung đề yêu cầu.
- Từ những gì đã cảm nhận em rút ra được bài học rút ra cho bản thân hoặc liên hệ với cuộc sống.
III. Các bước phân tích một bài thơ, đoạn thơ, câu thơ:
1. Mở bài:
Trong phần mở bài các em cần có các nội dung chủ yếu sau:
- Giới thiệu qua về tác giả.
- Giới thiệu nội dung chính của tác phẩm.
- Nội dung ý nghĩa của đoạn, câu thơ các em chuẩn bị phân tích (nếu đề cho ra đoạn, câu thơ)
- Bắt vào phần đề bài yêu cầu.
Lưu ý: Phần mở bài cần tự nhiên, đủ nội dung và sáng tạo.
2. Thân bài:
Đây là phần quan trọng nhất, khó nhất chính vì thế cũng chiếm nhiều điểm nhất và trong bài viết của các em cũng thể hiện lỗi “diễn xuôi” thơ nhiều hơn cả. Để khắc phục được tình trạng này trước khi làm bài các em nên lập dàn ý theo cách:
- Soi bài thơ, đoạn thơ, câu thơ của đề yêu cầu phân tích vào các đặc điểm đã nêu ở phần I. để rút ra điều các em cần cảm nhận từ yêu cầu của đề bài.
- Đoạn đầu tiên của thân bài các em nên trình bày khái quát nội dung nghệ thuật của cả tác phẩm, đặc biệt là các đề chỉ yêu cầu phân tích đoạn, câu thơ.
- Đưa các nội dung chính của bài thơ, đoạn thơ thành các luận điểm lớn, nếu đề yêu cầu cảm nhận đoạn thơ, câu thơ, thì các em chia nhỏ các nội dung có trong đoạn, trong câu, biến chúng thành các luận điểm lớn đề đi sâu cảm nhận.
- Mỗi đoạn văn các em nên viết theo cách diễn dịch hoặc quy nạp, nhớ trình bày rõ câu chốt, câu diễn giải, câu dẫn chứng, câu khái quát nội dung đoạn các em vừa phải khái quát được nội dung đoạn mình vừa viết, vừa phải liên hệ được với nội dung mà đề yêu cầu, mỗi khi chuyển đoạn mới phải có liên kết đoạn.
- Phần thân bài các em cần triển khai khoảng bốn đến 5 đoạn, dựa vào khả năng viết của mình, nhào nặn những nội dung cơ bản trong mỗi đoạn thành sản phẩm mang đậm cái tôi của chính mình trong bài viết.
3. Kết bài:
- Khái quát được nội dung đề yêu cầu.
- Từ những gì đã cảm nhận em rút ra được bài học rút ra cho bản thân hoặc liên hệ với cuộc sống.
Hi vọng với những gì cung cấp trong bài viết trên đây, các bạn sẽ tìm cho mình được một phương pháp phân tích thơ tốt nhất, tránh được lỗi diễn xuôi câu thơ.