Cho tam giác ABC có BC = a, các đường trung tuyến BD, CE. Lấy các điểm M, N trên cạnh BC sao cho BM = MN = NC. Gọi I là giao điểm của AM và BD, K là giao điểm
của AN và CE.
a) Chứng minh: EM // AN và 2EM = AN.
b) Chứng minh: DN // AM và 2DN = AM.
c) Chứng minh tứ giác BEDC là hình thang.
d) Chứng minh I là trung điểm của BD, K là trung điểm của EC.
e) Tính độ dài IK theo a.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(\frac{1}{30}+\frac{1}{42}+\frac{1}{56}+...+\frac{1}{600}=\frac{1}{5.6}+\frac{1}{6.7}+\frac{1}{7.8}+...+\frac{1}{24.25}\)
\(=\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{8}+...+\frac{1}{24}-\frac{1}{25}=\frac{1}{5}-\frac{1}{25}=\frac{4}{25}\)

a) \(\frac{3}{2}-\left(x-\frac{7}{3}\right)=\left|-\frac{3}{4}-\frac{9}{8}\right|\)
=> \(\frac{3}{2}-x+\frac{7}{3}=\left|-\frac{15}{8}\right|\)
=> \(\frac{3}{2}-x+\frac{7}{3}=\frac{15}{8}\)
=> \(\frac{3}{2}-x=-\frac{11}{24}\)
=> \(x=\frac{47}{24}\)
b) \(\frac{5}{2}-\left(\frac{3}{2}-\frac{7}{3}+x\right)=\frac{8}{15}-\left(\frac{1}{4}-\frac{7}{10}\right)\)
=> \(\frac{5}{2}-\frac{3}{2}+\frac{7}{3}-x=\frac{8}{15}-\left(-\frac{9}{20}\right)\)
=> \(\frac{10}{3}-x=\frac{59}{60}\)
=> \(x=\frac{10}{3}-\frac{59}{60}=\frac{47}{20}\)
c) \(2\left(\frac{3}{4}-5x\right)=\frac{4}{5}-3x\)
=> \(\frac{3}{2}-10x-\frac{4}{5}+3x=0\)
=> \(\left(\frac{3}{2}-\frac{4}{5}\right)+\left(-10x+3x\right)=0\)
=> \(\frac{7}{10}-7x=0\)
=> \(7x=\frac{7}{10}\)
=> x = 1/10

Mình nghĩ đề là thực hiện phép chia:\(4x^3-3x^2+1:x^2+2x-1\) thì phải bạn nhỉ
Chia bằng tay luôn hoặc dùng luôn Hoocne thì được như này nè bạn:
\(\left(\frac{7x}{2}-\frac{11}{4}\right)\left(4x^2-4x+1\right)+\frac{15x}{2}-\frac{7}{4}\)

Bg
Ta có: 2.(3 + 32 + 33 +...+ 32013) + 3 = 3x
Đặt M = 3 + 32 + 33 +...+ 32013
=> 3M = 3.(3 + 32 + 33 +...+ 32013)
=> 3M = 32 + 33 + 34 +...+ 32014
=> 3M - M = (32 + 33 + 34 +...+ 32014) - (3 + 32 + 33 +...+ 32013)
=> 2M = 32014 - 3
=> M = (32014 - 3) : 2
Back lại đề bài:
=> 2.(3 + 32 + 33 +...+ 32013) + 3 = 3x
=> 2.(32014 - 3) : 2 + 3 = 3x
=> (32014 - 3).(2 : 2) + 3 = 3x
=> 32014 - 3 + 3 = 3x
=> 32014 = 3x
=> x = 2014
Vậy x = 2014
a) 2xb + 124 = 5x
Vì 2xb luôn chẵn với xb khác 0
Khi đó 2xb + 124 chẵn mà 5x lẻ
=> loại
Vậy xb = 0
=> \(\orbr{\begin{cases}x=0\\b=0\end{cases}}\)
Nếu x = 0 => 20 + 124 = 50 (Vô lý) => loại
Nếu b = 0 => 20 + 124 = 5x
=> 125 = 5x
=> x = 3
Vậy x = 3 ; b = 0
b) Nếu x khác 0
=> 10x + 168 tận cùng là 8 mà số chính phương không bao giờ tận cùng là 8
=> x = 0
=> 10x + 168 = y2
<=> 1 + 168 = y2
=> y2 = 169
=> y = \(\pm\)13
Vậy các cặp (x;y) thỏa mãn là (0 ; 13) ; (0 ; -13)
c) 35x + 9 = 2.5y
Vì 2.5y luôn tận cùng là 0 (Vì 5y = ...5 => 2.5y = ...0)với y khác 0
=> 35x tận cùng là 5 với x khác 0
=> 35x + 9 tận cùng là 4 (loại) (do 2.5y = ...0)
=> x = 0
=> 35x + 9 = 1 + 9 = 10
Khi đó 2.5y = 10
=> y = 1
Nếu y = 0 => 2.5y = 2 => 35x = -7 (loại)
Vậy x = 0 ; y = 1

Sửa: Áp dụng chứng minh \(x^2+y^2>9\)
Ta có: \(x^2+y^2-2xy=\left(x-y\right)^2\ge0\forall x,y\)
\(\Rightarrow x^2+y^2\ge2xy\)( đpcm )
Áp dụng: Với \(xy=5\)ta có: \(x^2+y^2\ge2.5=10\)
\(\Rightarrow x^2+y^2>9\)( đpcm )

Vì khi dịch chuyển dấu phẩy của số A sang bên trái một hàng được số B và sang bên phải một hàng được số C
Ta có A = 10 x B ; C = 10 x A
Khi đó C = 10 x (10 x B) = 100 x B
Lại có C -B = 321,057
=> 100 x B - B = 321,057
=> 99 X B = 321,057
=> B = 3,243
=> A = 32,43
Vậy A = 32,43
Dịch chuyển dấu phẩy của số A sang trái một hàng được số B thì số A gấp 10 lần số B
Dịch chuyển dấu phẩy của số A sang phải một hàng được số C thì số C gấp 10 lần số A
Khi đó số C gấp 100 lần số B
Ta có bài toán hiệu tỉ
Xem số B có 1 phần số C có 100 phần
Hiệu số phần là: 100 - 1 = 99 phần
Số B à: 321,057 : 99x 1 = 29,187
Số A là: 29,187 x 10 = 291,87

Vì \(38-3n⋮n\)
\(\Rightarrow38-3n+n⋮n\)
\(\Rightarrow38-3n+3n⋮n\)
\(\Rightarrow38⋮n\)
\(\Rightarrow n\inƯ\left(38\right)\)
\(\Rightarrow n\in\left\{\pm1;\pm2;\pm19;\div38\right\}\)
Vậy \(n\in\left\{\pm1;\pm2;\pm19;\div38\right\}\)
Hok tốt !!!!!!!!!!!
\(vi3.n⋮n\Rightarrow38⋮n\\ \Rightarrow n\inƯ\left(38\right)\\ \Rightarrow n\in\left\{1;2;16;38\right\}\)ko biết có đúng ko các bạn nào biết thì chỉ hộ bạn ấy nha

Bài 1.
Gọi vận tốc thực của ca nô là x( km/h , x > 2 )
=> Vận tốc khi xuôi dòng của ca nô = x + 2 ( km/h )
Vận tốc khi ngược dòng của ca nô = x - 2 ( km/h )
Thời gian đi xuôi dòng ( thời gian đi ) = \(\frac{35}{x+2}\)( giờ )
Thời gian đi ngược dòng ( thời gian về ) = \(\frac{35}{x-2}\)( giờ )
Thời gian lúc về nhiều hơn thời gian lúc đi 1 giờ
=> Ta có phương trình : \(\frac{35}{x-2}-\frac{35}{x+2}=1\)
\(\Leftrightarrow\frac{35\left(x+2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\frac{35\left(x-2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=1\)
\(\Leftrightarrow\frac{35x+70-35x+70}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=1\)
\(\Leftrightarrow\frac{140}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=1\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x+2\right)=140\)
\(\Leftrightarrow x^2-4=140\)
\(\Leftrightarrow x^2=144\)
\(\Leftrightarrow x=\pm12\)
Vì x > 2 => x = 12
Vậy vận tốc thực của ca nô là 12km/h
Bài 2.
Gọi độ dài quãng đường AB là x ( km, x > 0 )
Vận tốc lúc về = 60 + 20 = 80( km/h )
Thời gian lúc đi = x/60 ( giờ )
Thời gian lúc về = x/80( giờ )
Thời gian về sớm hơn thời gian đi 1 giờ
=> Ta có phương trình : x/60 - x/80 = 1
<=> x( 1/60 - 1/80 ) = 1
<=> x . 1/240 = 1
<=> x = 240 ( tmđk )
Vậy quãng đường AB dài 240km
Bài 1:
Gọi vận tốc thực của ca nô là x(km/h; x>2)
=>Vận tốc xuôi dòng là x+2(km/h)
Vận tốc ngược dòng là x-2(km/h)
Thời gian xuôi dòng là \(\frac{35}{x+2}\)
Thời gian ngược dòng là \(\frac{35}{x-2}\)
Vì thời gian lúc về nhiều hơn thời gian lúc đi là 1 giờ nên ta có phương trình:
\(\frac{35}{x-2}-\frac{35}{x+2}\)=1
<=>\(\frac{35\left(x+2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\frac{35\left(x-2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)=\(\frac{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)
<=>35(x+2)-35(x-2)=(x-2)(x+2)
<=>35x+70-35x+70=x2-4
<=>140=x2-4
<=>140+4=x2
<=>144=x2
<=>x=12(thỏa mãn)
Vậy vân tốc thực của ca nô là 12(km/h)
Bài 2:
Vận tốc lúc về là:60+20=80(km/h)
Gọi thời gian lúc đi là x(giờ; x>0)
=>Thời gian lúc về là x-1(giờ)
Quãng đường lúc đi là 60x(km)
Quãng đường lúc về là 80(x-1)(km)
Vì quãng đường AB không đổi nên ta có phương trình:
60x=80(x-1)
<=>60x=80x-80
<=>80=80x-60x
<=>80=20x
<=>x=4(thỏa mãn)
Vậy quãng đường AB dài: 60.4=240(km)