Giải bpt và biểu diễn nghiệm trên trục số
a) 2x(3x-5)/ x2+1 < 0
b) x/x-2 + x+2/x > 2
c) 2x-3/ x+5 > 3
d) x-1/x-3 > 1
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)+Anh em trong câu 1 là :cụm danh từ
+Anh em trong câu 2 là :từ ghép
b) + Hoa hồng trong câu 1 là: từ ghép
+ Hoa hồng trong câu 2 là: cụm danh từ
c) + Bánh rán trong câu 1 là: cụm danh từ
+ Bánh rán trong câu 2 là: từ ghép
d)+ Áo dài trong câu g là: từ ghép
+ Áo dài trong h là: cụm danh từ
a) Ta có: \(A=1+3+3^2+...+3^{99}+3^{100}\)
=> \(3A=3+3^2+3^3+...+3^{100}+3^{101}\)
=> \(3A-A=\left(3+3^2+...+3^{101}\right)-\left(1+3+...+3^{100}\right)\)
<=> \(2A=3^{101}-1\)
=> \(A=\frac{3^{101}-1}{2}\)
b) Ta có: \(B=1+4+4^2+...+4^{100}\)
=> \(4B=4+4^2+4^3+...+4^{101}\)
=> \(4B-B=\left(4+4^2+...+4^{101}\right)-\left(1+4+...+4^{100}\right)\)
<=> \(3B=4^{101}-1\)
=> \(B=\frac{4^{101}-1}{3}\)
A B C H
Bài làm:
Ta có: \(\sin B=\frac{4}{5}\Leftrightarrow\frac{AC}{BC}=\frac{4}{5}\) => \(AC=\frac{4}{5}BC=\frac{4}{5}.a\sqrt{5}=\frac{4a\sqrt{5}}{5}\)
Áp dụng định lý Pytago ta tính được:
\(AB=\sqrt{BC^2-AC^2}=\sqrt{5a^2-\frac{16}{5}a^2}=\sqrt{\frac{9}{5}a^2}=\frac{3a\sqrt{5}}{5}\)
Mà \(AH.BC=AB.AC\) => \(AH=\frac{AB.AC}{BC}=\frac{\frac{4a\sqrt{5}}{5}\cdot\frac{3a\sqrt{5}}{5}}{a\sqrt{5}}=\frac{12a\sqrt{5}}{25}\)
Áp dụng công thức ta tính được:
\(BH=\frac{AB^2}{BC}=\frac{\left(\frac{3a\sqrt{5}}{5}\right)^2}{a\sqrt{5}}=\frac{9a\sqrt{5}}{25}\)
\(CH=\frac{AC^2}{BC}=\frac{\left(\frac{4a\sqrt{5}}{5}\right)^2}{a\sqrt{5}}=\frac{16a\sqrt{5}}{25}\)
Vậy \(AB=\frac{3a\sqrt{5}}{5}\) ; \(AC=\frac{4a\sqrt{5}}{5}\) ; \(AH=\frac{12a\sqrt{5}}{25}\) ; \(BH=\frac{9a\sqrt{5}}{25}\) ; \(CH=\frac{16a\sqrt{5}}{25}\)
a) Ta có:
\(P\left(x\right)=x-2x^2+3x^5+x^4+x=3x^5+x^4-2x^2\)
\(Q\left(x\right)=3-2x-2x^2+x^4-3x^5-x^4+4x^2\)
\(=-3x^5+2x^2-2x+3\)
b) Ta có:
\(P\left(x\right)+Q\left(x\right)=3x^5+x^4-2x^2-3x^5+2x^2-2x+3\)
\(=x^4-2x+3\)
\(P\left(x\right)-Q\left(x\right)=3x^5+x^4-2x^2+3x^5-2x^2+2x-3\)
\(=6x^5+x^4-4x^2+2x-3\)
c) Ta có: \(P\left(0\right)=3.0^5+0^4-2.0^2=0\)
=> x = 0 là nghiệm của P(x)
Mà \(Q\left(0\right)=-3.0^5+2.0^2-2.0+3=3\)
=> x = 0 không là nghiệm của đa thức Q(x)
a) Ta có: \(\left(2x+1\right)^2+\left(1-x\right)3x\le\left(x+2\right)^2\)
\(\Leftrightarrow x^2+4x+4\ge4x^2+4x+1+3x-3x^2\)
\(\Leftrightarrow x^2+4x+4\ge x^2+7x+1\)
\(\Leftrightarrow3\ge3x\)
\(\Rightarrow x\le1\)
b) Ta có: \(\left(x-4\right)\left(x+4\right)\ge\left(x+3\right)^2+5\)
\(\Leftrightarrow x^2-16\ge x^2+6x+9+5\)
\(\Leftrightarrow6x\le-30\)
\(\Leftrightarrow x\le-5\)
a) ( 2x + 1 )2 + ( 1 - x )3x ≤ ( x + 2 )2
<=> 4x2 + 4x + 1 + 3x - 3x2 ≤ x2 + 4x + 4
<=> 4x2 + 4x + 3x - 3x2 - x2 - 4x ≤ 4 - 1
<=> 3x ≤ 3
<=> x ≤ 1
b) ( x - 4 )( x + 4 ) ≥ ( x + 3 )2 + 5
<=> x2 - 16 ≥ x2 + 6x + 9 + 5
<=> x2 - x2 - 6x ≥ 9 + 5 + 16
<=> -6x ≥ 30
<=> x ≤ -5
Điều kiện để số x là nghiệm của đa thức P(x) là khi thay x vào P(x) thì giá trị của P(x) = 0
Mà theo phần a ta thấy:
P(1) = 0 ; P(-2) = 0
=> \(\hept{\begin{cases}x=1\\x=-2\end{cases}}\) là nghiệm của đa thức P(x)
a) \(\frac{2x\left(3x-5\right)}{x^2+1}< 0\)
Ta có \(x^2+1\ge1>0\forall x\)
Để bpt < 0 => 2x( 3x - 5 ) < 0
Xét hai trường hợp :
1/ \(\hept{\begin{cases}2x>0\\3x-5< 0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>0\\x< \frac{5}{3}\end{cases}\Rightarrow}0< x< \frac{5}{3}\)
2. \(\hept{\begin{cases}2x< 0\\3x-5>0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x< 0\\x>\frac{5}{3}\end{cases}}\)( loại )
Vậy nghiệm của bất phương trình là 0 < x < 5/3
b) \(\frac{x}{x-2}+\frac{x+2}{x}>2\)( ĐKXĐ : \(x\ne0,x\ne2\))
<=> \(\frac{x}{x-2}+\frac{x+2}{x}-2>0\)
<=> \(\frac{x^2}{x\left(x-2\right)}+\frac{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}{x\left(x-2\right)}-\frac{2x\left(x-2\right)}{x\left(x-2\right)}>0\)
<=> \(\frac{x^2+x^2-4-2x^2+4x}{x\left(x-2\right)}>0\)
<=> \(\frac{4x-4}{x\left(x-2\right)}>0\)
\(x\left(x-2\right)>0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x>2\\x< 0\end{cases}}\)
\(x\left(x-2\right)< 0\Leftrightarrow0< x< 2\)
Xét các trường hợp
1/ \(\hept{\begin{cases}4x-4>0\\x\left(x-2\right)>0\end{cases}}\)
+) \(\hept{\begin{cases}4x-4>0\\x>2\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>1\\x>2\end{cases}}\Leftrightarrow x>2\)
+) \(\hept{\begin{cases}4x-4>0\\x< 0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>1\\x< 0\end{cases}}\)( loại )
2/ \(\hept{\begin{cases}4x-4< 0\\x\left(x-2\right)< 0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< 1\\0< x< 2\end{cases}}\Rightarrow0< x< 1\)
Vậy nghiệm của bất phương trình là x > 2 hoặc 0 < x < 1
c) \(\frac{2x-3}{x+5}\ge3\)( ĐKXĐ : \(x\ne-5\))
\(\Leftrightarrow\frac{2x-3}{x+5}-3\ge0\)
\(\Leftrightarrow\frac{2x-3}{x+5}-\frac{3\left(x+5\right)}{\left(x+5\right)}\ge0\)
\(\Leftrightarrow\frac{2x-3-3x-15}{x+5}\ge0\)
\(\Leftrightarrow\frac{-x-18}{x+5}\ge0\)
Xét hai trường hợp
1/ \(\hept{\begin{cases}-x-18\ge0\\x+5>0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\le-18\\x>-5\end{cases}}\)( loại )
2/ \(\hept{\begin{cases}-x-18\le0\\x+5< 0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ge-18\\x< -5\end{cases}}\Leftrightarrow-18\le x< -5\)
Vậy nghiệm của bất phương trình là \(-18\le x< -5\)
d) \(\frac{x-1}{x-3}>1\)( ĐKXĐ : \(x\ne3\))
\(\Leftrightarrow\frac{x-1}{x-3}-1>0\)
\(\Leftrightarrow\frac{x-1}{x-3}-\frac{x-3}{x-3}>0\)
\(\Leftrightarrow\frac{x-1-x+3}{x-3}>0\)
\(\Leftrightarrow\frac{2}{x-3}>0\)
\(\Leftrightarrow x-3>0\)
\(\Leftrightarrow x>3\)
Vậy nghiệm của bất phương trình là x > 3