Cho hình bình hành ABCD, trên cạnh AB lấy điểm M sao cho MB = 2/3 AB, trên cạnh AD lấy trung điểm N. Nối C với M và B với N chúng cắt nhau tại E. Biết E lá trung điểm của BN. Tính diện tích hình bình hành ABCD, biết diện tích hình tam giác MBE là 15 cm2. A B D C M E N
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


a) Ta có: \(\left(a^2+b^2\right)^2-4a^2b^2=\left(a^2+b^2\right)^2-\left(2ab\right)^2\)
\(=\left(a^2+b^2-2ab\right)\left(a^2+b^2+2ab\right)=\left(a-b\right)^2.\left(a+b\right)^2\)( đpcm )
b) Ta có: \(\left(a-b\right)^3+\left(b-c\right)^3+\left(c-a\right)^3-3\left(a-b\right)\left(b-c\right)\left(c-a\right)\)
\(=\left(a-b+b-c\right)^3-3\left(a-b\right)\left(b-c\right)\left(a-b+b-c\right)+\left(c-a\right)^3\)
\(-3\left(a-b\right)\left(b-c\right)\left(c-a\right)\)
\(=\left(a-c\right)^3-3\left(a-b\right)\left(b-c\right)\left(a-c\right)+\left(c-a\right)^3-3\left(a-b\right)\left(b-c\right)\left(c-a\right)\)
\(=\left(a-c\right)^3+\left(c-a\right)^3-3\left(a-b\right)\left(b-c\right)\left(a-c\right)-3\left(a-b\right)\left(b-c\right)\left(c-a\right)\)
\(=\left(a-c\right)^3-\left(a-c\right)^3+3\left(a-b\right)\left(b-c\right)\left(c-a\right)-3\left(a-b\right)\left(b-c\right)\left(c-a\right)=0\)
\(\Rightarrow\left(a-b\right)^3+\left(b-c\right)^3+\left(c-a\right)^3=3\left(a-b\right)\left(b-c\right)\left(c-a\right)\)( đpcm )
1) Ta có: \(\left(a^2+b^2\right)^2-4a^2b^2\)
\(=a^4+2a^2b^2+b^4-4a^2b^2\)
\(=a^4-2a^2b^2+b^4\)
\(=\left(a^2-b^2\right)^2\)
\(=\left[\left(a-b\right)\left(a+b\right)\right]^2\)
\(=\left(a-b\right)^2\left(a+b\right)^2\)
2) Ta có: \(\left(a-b\right)^3+\left(b-c\right)^3+\left(c-a\right)^3\)
\(=\left(a-b+b-c\right)\left[\left(a-b\right)^2-\left(a-b\right)\left(b-c\right)+\left(b-c\right)^2\right]+\left(c-a\right)^3\)
\(=\left(a-c\right)\left(a^2-2ab+b^2-ab+ac+b^2-bc+b^2-2bc+c^2\right)+\left(c-a\right)^3\)
\(=-\left(c-a\right)\left(a^2+3b^2+c^2-3ab+ac-3bc\right)+\left(c-a\right)\left(c^2-2ca+a^2\right)\)
\(=\left(c-a\right)\left(c^2-2ca+a^2-a^2-3b^2-c^2+3ab-ac+3bc\right)\)
\(=\left(c-a\right)\left(3ab+3bc-3b^2-3ac\right)\)
\(=3\left(c-a\right)\left(ab-b^2-ac+bc\right)\)
\(=3\left(c-a\right)\left[b\left(a-b\right)-c\left(a-b\right)\right]\)
\(=3\left(a-b\right)\left(b-c\right)\left(c-a\right)\)

Ta có : (x + 4)(y + 3) = 3 = 1.3 = 3.1 = (-1)(-3) = (-3)(-1)
+) x + 4 = 1 => x = -3 ; y + 3 = 3 => y = 0
+) x + 4 = 3 => x = -1 ; y + 3 = 1 => y = -2
+) x + 4 = -1 => x = -5 ; y + 3 = -3 => y = -6
+) x + 4 = -3 => x = -7 ; y + 3 = -1 => y = -4
(x + 2)(y - 3) = -3 = (-1).3 = (-3).1
+) x + 2 = -1 => x = -3 ; y - 3 = 3 => y = 6
+) x + 2 = -3 => x = -5 ; y - 3 = 1 => y = 4

Bài làm:
a) Tại x = 2 thì giá trị của B là:
\(B=-\frac{10}{2-4}=\frac{-10}{-2}=5\)
b) Ta có:
\(A=\frac{x+2}{x+5}+\frac{-5x-1}{x^2+6x+5}-\frac{1}{1+x}\)
\(A=\frac{x+2}{x+5}-\frac{5x+1}{\left(x+1\right)\left(x+5\right)}-\frac{1}{x+1}\)
\(A=\frac{\left(x+2\right)\left(x+1\right)-5x-1-\left(x+5\right)}{\left(x+1\right)\left(x+5\right)}\)
\(A=\frac{x^2+3x+2-5x-1-x-5}{\left(x+1\right)\left(x+5\right)}\)
\(A=\frac{x^2-3x-4}{\left(x+1\right)\left(x+5\right)}\)
\(A=\frac{\left(x+1\right)\left(x-4\right)}{\left(x+1\right)\left(x+5\right)}\)
\(A=\frac{x-4}{x+5}\)
c) Ta có: \(P=A.B=\frac{x-4}{x+5}\cdot\frac{-10}{x-4}=\frac{-10}{x+5}\)
Để \(-\frac{10}{x+5}\inℤ\Rightarrow\left(x+5\right)\inƯ\left(-10\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm5;\pm10\right\}\)
=> \(x\in\left\{-15;-10;-7;-6;-4;-3;0;5\right\}\)
a) \(B=\frac{-10}{x-4}\)( ĐKXĐ : \(x\ne4\))
Tại x = 2 ( tmđk ) thì \(B=\frac{-10}{2-4}=\frac{-10}{-2}=5\)
b) \(A=\frac{x+2}{x+5}+\frac{-5x-1}{x^2+6x+5}-\frac{1}{1+x}\)
ĐKXĐ : \(x\ne-5,x\ne-1\)
\(A=\frac{x+2}{x+5}-\frac{5x+1}{\left(x+1\right)\left(x+5\right)}-\frac{1}{x+1}\)
\(A=\frac{\left(x+2\right)\left(x+1\right)}{\left(x+1\right)\left(x+5\right)}-\frac{5x+1}{\left(x+1\right)\left(x+5\right)}-\frac{1\left(x+5\right)}{\left(x+1\right)\left(x+5\right)}\)
\(A=\frac{x^2+3x+2-5x-1-x-5}{\left(x+1\right)\left(x+5\right)}\)
\(A=\frac{x^2-3x-4}{\left(x+1\right)\left(x+5\right)}\)
\(A=\frac{\left(x+1\right)\left(x-4\right)}{\left(x+1\right)\left(x+5\right)}=\frac{x-4}{x+5}\)
c) \(P=A\cdot B=\frac{x-4}{x+5}\cdot\frac{-10}{x-4}=\frac{-10}{x+5}\)( ĐKXĐ : \(x\ne-5\))
Để P nguyên => \(\frac{-10}{x+5}\)nguyên
=> -10 chia hết cho x + 5
=> x + 5 thuộc Ư(-10) = { ±1 ; ±2 ; ±5 ; ±10 }
x+5 | 1 | -1 | 2 | -2 | 5 | -5 | 10 | -10 |
x | -4 | -6 | -3 | -7 | 0 | -10 | 5 | -15 |
Các giá trị của x đều tmđk
Vậy x = { -4 ; -6 ; -3 ; -7 ; 0 ; -10 ; 5 ; -15 }

Võ : \(\frac{9}{15}.10=6\)(h/s)
bơi:\(\frac{9}{15}.20=12\)(h/s)
Bóng đá :\(\frac{9}{15}.30=18\)(h/s)
Cầu lông : \(\frac{9}{15}.25=15\)(h/s)
Đ/S:........

1, this building has the same as that one high
2, I am as weight as her
3, the bigger the appartment, the higher the rent.
4, the fatter she gets, the tired she feels
5, the more book you read, the more knowledges you will have
6, that book is more eating than this one
7, I am as heigh as her
đó là ý kiến của tui. cung ko chắc là đúng hay ko. nếu bn nào có ý kiến khác thì comment bên dưới nheng!
hok tốt

Cái đầu là tính à?
Ta có: \(\left(\sqrt{15}+2\sqrt{3}\right)^2+12\sqrt{5}\)
\(=\left(\sqrt{15}\right)^2+2.2\sqrt{3}.\sqrt{15}+\left(2\sqrt{3}\right)^2+12\sqrt{5}\)
\(=15+12\sqrt{5}+12+12\sqrt{5}\)
\(=27+24\sqrt{5}\)
Sau:
Ta thấy: Điều kiện để \(\sqrt{-\left|x+5\right|}\) có nghĩa là \(-\left|x+5\right|\ge0\left(\forall x\right)\)
Mà \(-\left|x+5\right|\le0\left(\forall x\right)\) nên dấu "=" xảy ra khi: \(\left|x+5\right|=0\Rightarrow x=-5\)
Vậy khi x = -5 thì \(\sqrt{-\left|x+5\right|}\) có nghĩa
Làm lại ý 2
\(\sqrt{-\left|x+5\right|}\)có nghĩa
\(\Leftrightarrow-\left|x+5\right|\ge0\)
\(\Leftrightarrow\left|x+5\right|\le0\)
\(\Leftrightarrow x+5\le0\)
\(\Leftrightarrow x\le-5\)