K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 8 2020

tổng của số trừ và số bị trừ gấp 7 lần số trừ
=>số trừ 1 phần tổng  của số trừ và số bị trừ là 7 phần
=> số bị trừ là 7-1=6 phần
hiệu số phần bằng nhau là
6-1=5 (phần)
số trừ là
215:5=43
số bị trừ là
215+43=258

                      Bài giải

Nếu tổng của số trừ và số bị trừ gấp 7 lần số trừ thì số phần của số bị trừ là :

\(7-1=6\left(\text{phần}\right).\)

Số phần của số trừ là :

\(7-6=1\left(\text{phần}\right).\)

Ta có sơ đồ :

Số bị trừ : |-----|-----|-----|-----|-----|-----|               Hiệu : 215.

    Số trừ : |-----|

Hiệu số phần bằng nhau là :

\(6-1=5\left(\text{phần}\right).\)

Số bị trừ là :

\(215\div5\times6=258.\)

Số trừ là :

\(258-215=43.\)

                      Đáp số : Số bị trừ : 258

                                   Số trừ : 43.

28 tháng 8 2020

\(2.\left(x-3\right).\left(4-2x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-3=0\\4-2x=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\2x=4\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=2\end{cases}}\)

Vậy \(x\in\left\{2;3\right\}\)

28 tháng 8 2020

\(2.\left(x-3\right).\left(4-2x\right)=0\)

\(\left(2x-6\right).\left(4-2x\right)=0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2x-6=0\\4-2x=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=3\\x=2\end{cases}}}\)

1989.1990+39781992.199139841989.1990+39781992.1991−3984

1989.1990+198.21992.19911992.21989.1990+198.21992.1991−1992.2

1989.(1990=2)1992.(19912)1989.(1990=2)1992.(1991−2)

1989.19921992.19891989.19921992.1989

= 1
 

22 tháng 4 2021

Mik nghĩ phải là 1989 chứ...sao lại là 1998 nhỉ?

28 tháng 8 2020

trường đó giành được tất cả 34 giải

28 tháng 8 2020

\(\frac{48}{54}=\frac{x-14}{27}\)

48×27=54×(x-14)

1296=54×(x-14)

54×(x-14)=1296

(x-14)=1296:54

(x-14)=24

x=24+14

x=38

vậy x=38

28 tháng 8 2020

1 / ab = 42 = 1.42 = 2.21 = 3.14 = 6.7

Vậy  \(\left(a,b\right)\in\left\{\left(1,42\right);\left(2,21\right);\left(3,14\right);\left(6,7\right)\right\}\)

2/ ab = 30 = 1.30 = 2.15 = 3.10 = 5.6 

Vậy \(\left(a,b\right)\in\left\{\left(1,30\right);\left(2,15\right);\left(3,10\right);\left(5,6\right)\right\}\)

3 / ab = 36 = 1.36 = 2.18 = 3.12 = 4.9 

Vậy : \(\left(a,b\right)\in\left\{\left(1,36\right);\left(2,18\right);\left(3,12\right);\left(4,9\right)\right\}\)

4 / Đề chỉ cho b = 40 chứ không có a

28 tháng 8 2020

1) ab= 42=6.7=(-6).(-7)=1.42=(-1).(-42)=2.21=(-2).(-21)

2) ab= 30= 5.6 =(-5).(-6)=1.30=(-1).(-30)=2.15=(-2).(-15)

3) ab=36 =2.18=(-2).(-18)=3.12=(-3).(-12)=1.36= (-1).(-36)

28 tháng 8 2020

Đương làm thì lại nhấn hủy TvT

Bài 1.

a) \(\sqrt{\left(4-3\sqrt{2}\right)^2}\)

\(=\left|4-3\sqrt{2}\right|\)

\(=-\left(4-3\sqrt{2}\right)=3\sqrt{2}-4\)( vì \(3\sqrt{2}>4\))

b) \(\sqrt{\left(\sqrt{3-1}\right)^2}+\sqrt{\left(\sqrt{3-2}\right)^2}\)

\(=\sqrt{\left(\sqrt{2}\right)^2}+\sqrt{1^2}\)

\(=\left|\sqrt{2}\right|+\left|1\right|\)

\(=\sqrt{2}+1=1+\sqrt{2}\)

Bài 2.

Sửa VP = \(\left(\sqrt{5}+2\right)^2\)

VT = \(5+4\sqrt{5}+4=\left(\sqrt{5}\right)^2+2\cdot2\cdot\sqrt{5}+2^2=\left(\sqrt{5}+2\right)^2\)= VP ( đpcm )

Còn ý b) em chưa làm được :((

28 tháng 8 2020

4 số nguyên liên tiếp là a;b;c;d theo đề bài

có thể xảy ra 2 trường hợp

+ a chẵn; b lẻ; c chẵn; d lẻ => bd-ac lẻ

+ a lẻ; b chẵn; c lẻ; d chẵn => bd-ac lẻ

Nhưng theo đề bài hiệu 2 tích trên =90 chẵn

=> ĐỀ BÀI SAI

28 tháng 8 2020

Nguyễn Ngọc Minh Anh cảm ơn bn nhưng đề bài ko sai mà là bn sai

vì mik lm ra đc là 48,49,50,51 và nó cx là kết quả đúng