Lực quán tính là gì?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lực làm vật biến dạng: +) Dùng tay bẻ một cành cây, lực của tay ta làm cành cây biến dạng. +) Khi cái vợt đập vào một quả bóng thì cả vợt lẫn bóng đều bị biến dạng. ... Lực cản của tường làm trái banh biến dạng đồng thời làm cho trái banh biến đổi chuyển động.
Các chất đều :
+ Nở ra khi nóng lên
+ Co lại khi lạnh đi
Các chất rắn, lỏng, khí nở ra vì nhiệt khác nhau
So sánh về sự nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí : Rắn<lỏng<khí
#H
Các chất rắn, lỏng nở vì nhiệt khác nhau.
_Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.
_Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.
_Các chất rắn, lỏng, khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
Câu 5: Máy cơ đơn giản nào sau đây không lợi về lực:
A. Mặt phẳng nghiêng B. Ròng rọc cố định
C. Ròng rọc động D. Đòn bẩy
Câu 4: Trường hợp nào sau đây liên quan đến sự nóng chảy:
A. Đúc tượng đồng
B. Làm muối
C. Sương đọng trên lá cây
D. Khăn ướt khô khi phơi nắng
phuong nam ngang tao voi phuong thang dung 1 góc = 90o
tổng góc toi + goc pxa = 30+30 = 60o
góc giua măt pxa va tia toi = (180-60):2 = 60o
vậy góc tạo bởi mặt pxa của guong với phuong nằm ngang:
60+ 90 = 150o ( nếu so voi tia pxa)
hoac = 180o -150o = 30o ( nếu so voi tia toi)
phuong nam ngang tao voi phuong thang dung 1 góc = 90o
tổng góc toi + goc pxa = 30+30 = 60
góc giua măt pxa va tia toi = (180-60) : 2 = 60o
vậy góc tạo bởi mặt pxa của guong với phuong nằm ngang:
60+ 90 = 150o ( nếu so voi tia pxa)
hoac = 180o -150o = 30o ( nếu so voi tia toi)
Lực quán tính, hay còn gọi là lực ảo, là một lực xuất hiện và tác động lên mọi khối lượng trong một hệ quy chiếu phi quán tính, như là hệ quy chiếu quay
Tham khảo
Lực quán tính, hay còn gọi là lực ảo, là một lực xuất hiện và tác động lên mọi khối lượng trong một hệ quy chiếu phi quán tính, như là hệ quy chiếu quay.
Lực quán tính {\displaystyle {\vec {F}}} không xuất phát từ bất kỳ tương tác vật lý nào mà là từ gia tốc {\displaystyle {\vec {a}}} tự xuất hiện trong hệ quy chiếu phi quán tính. Dựa vào định luật 2 Newton {\displaystyle {\vec {F}}=m{\vec {a}}}, lực quán tính luôn tỉ lệ thuận với khối lượng {\displaystyle m} tác động vào.
Một lực quán tính xuất hiện khi một hệ quy chiếu có gia tốc so với một hệ quy chiếu khác. Một hệ quy chiếu có thể được gia tốc theo bất kỳ cách nào, nên lực quán tính cũng là tùy ý (nhưng phải phụ thuộc vào gia tốc của hệ quy chiếu). Tuy nhiên, bốn lực quán tính đã được định nghĩa theo những cách gia tốc thường xảy ra: một lực gây ra bởi bất kỳ gia tốc tương đối theo một đường thẳng (lực quán tính tịnh tiến), hai lực gây ra từ bất kỳ chuyển động quay nào (lực quán tính ly tâm và lực Coriolis) và lực cuối, còn gọi là lực Euler, gây ra bởi sự thay đổi tốc độ quay.