K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đọc kĩ đoạn trích và trả lời các câu hỏi sau:“Học vấn không chỉ là chuyện đọc sách, nhưng đọc sách vẫn là một con đường quan trọng của học vấn. Bởi vì học vấn không chỉ là việc cá nhân, mà là việc của toàn nhân loại. Mỗi loại học vấn đến giai đoạn hôm nay đều là thành quả của toàn nhân loại nhờ biết phân công, cố gắng tích lũy ngày đêm mà có. Các thành quả đó sở...
Đọc tiếp

Đọc kĩ đoạn trích và trả lời các câu hỏi sau:
“Học vấn không chỉ là chuyện đọc sách, nhưng đọc sách vẫn là một con đường quan trọng của học vấn. Bởi vì học vấn không chỉ là việc cá nhân, mà là việc của toàn nhân loại. Mỗi loại học vấn đến giai đoạn hôm nay đều là thành quả của toàn nhân loại nhờ biết phân công, cố gắng tích lũy ngày đêm mà có. Các thành quả đó sở dĩ không bị vùi lấp đi, đều là do sách vở ghi chép, lưu truyền. 
                   ( Chu Quang Tiềm, Bàn về đọc sách, dẫn theo Ngữ Văn 9, Tập 2, trang 3)
1.1. Chủ đề của đoạn văn là gì?
1.2. Chỉ ra sự liên kết về nội dung và hình thức trong đoạn văn trên.
Câu 2. Vận dụng kiến thức về liên kết câu, hãy viết một đoạn văn (không quá mười lăm dòng)với chủ đề sau: Cuộc sống chỉ có ý nghĩa khi nó được tưới mát bằng dòng nước của thương yêu.

 

1
24 tháng 4 2020
1.1. Chủ đề của đoạn văn là "Học vấn không chỉ là chuyện đọc sách, nhưng đọc sách vẫn là một con đường quan trọng của học vấn."

nản chí, nhụt chí, nản lòng

Dựa vào nội dung bài tập đọc Cánh diều tuổi thơ - Trang 146, Tiếng Việt tập 1, hãy trả lời câu hỏi sau:

Câu 1:Gạch dưới từ ngữ thể hiện rõ nhất niềm vui của đám trẻ khi được chơi diều?

 Chiều chiều, trên bãi thả, đám trẻ mục đồng chúng tôi hò hét nhau thả diều thi.Cánh diều mềm mại như cánh bướm.Chúng tôi vui sướng đến phát dại nhìn lên trời.

K cho mk nha

10 tháng 4 2020

Gạch dưới từ ngữ chứ không phải câu đâu nha bạn

10 tháng 4 2020

Câu 1:

Đổi : 120% = 6/5

Tổng số phần bằng nhau là :

6 + 5 = 11 ( phần )

Số tiền mẹ mua trái cây là :

88000 : 11 x 6 = 48000 ( đồng )

Số tiền mẹ mua rau là :

88000 - 48000 = 40000 ( đồng )

Đáp số : trái cây là 48000 đồng

              rau là 40000 đồng

Câu 2:

Đáy lớn của mảnh đất là

150 : 3 x 5 = 250 ( m )

Chiều cao của mảnh đất là

250 : 5 x 2 = 100 ( m)

a) Diện tích mảnh đất là

    ( 250 + 150 ) x 100 : 2 = 20000 ( m2 )

                                        = 2ha

b) Diện tích xây xưởng chiếm số mét vuông là

    ( 20000 : 100 ) x 40 = 8000 ( m2 )

Đáp số: a) 20000 m2 ; 2ha

             b) 8000 m2

Bạn có thể ủng hộ học liệu của mình không: https://olm.vn/bg/GachaLife/

-HỌC TỐT-

10 tháng 4 2020

Câu 1:

120% = 6/5

Số tiền mua trái cây   : I----I----I----I----I----I----I

Số tiền mua rau         : I----I----I----I----I----I                88 000 Đồng

         Tổng số phần bằng nhau là:

                    6 + 5 = 11 ( phần)

          Số tiền mua trái cây là:

                   88000 : 11 x 6 = 48000 ( đồng)

           Số tiền mua rau là:

                  88000 - 48000 = 40000 ( đồng)

                        Đáp số: Tiền mua rau : 40000 đồng

                                     Tiền mua trái cây : 48000 đồng

Câu 2 :

             Đáy lớn của hình thang là:
                    150 x 5/3 = 250 (m)

            Chiều cao của hình thang là:

                     250 x 2/5 = 100 ( m)

       a) Diện tích của mảnh vườn là:
                    ( 150 + 250 ) x 100 : 2 = 20000 ( m2)

                                                        = 2 ha

     b)   Diện tích của xưởng là:
               20000 : 100 x 40 = 8000 ( m2)

                 Đáp số : a) 20000 m2 ; 2ha

                               b) 8000 m2

Câu 1 : Phó từ đứng trước động từ, tính từ không bổ sung cho động từ, tính từ ý nghĩa gì ? A. Quan hệ thời gian, mức độ.                                             B. Sự tiếp diễn tương tự.C. Sự phủ định, cầu khiến.                                                   D. Quan hệ trật tự.Câu 2 : Từ ngữ chứa hình ảnh ẩn dụ trong câu :                      ...
Đọc tiếp

Câu 1 : Phó từ đứng trước động từ, tính từ không bổ sung cho động từ, tính từ ý nghĩa gì ? 

A. Quan hệ thời gian, mức độ.                                             B. Sự tiếp diễn tương tự.

C. Sự phủ định, cầu khiến.                                                   D. Quan hệ trật tự.

Câu 2 : Từ ngữ chứa hình ảnh ẩn dụ trong câu : 

                                          " Thuyền về có nhớ bên chăng

                                     Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền"

A. Thuyền - bến.                                                                     B. Bến - dạ. 

C. Thuyền - dạ.                                                                       D. Bến - nhớ.

Câu 3 :                                                   

                                          " Dù ai nói ngả nói nghiêng, 

                                     Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân "

Câu thứ hai sử dụng phép so sánh :

A. Người với người.                                                              B. Vật với vật.

C. Cái cụ thể với cái trừu tượng.                                         D.  Cái trừu tượng với cái cụ thể.

Ai nhanh tay và làm đúng nhất mình tick cho !

3
10 tháng 4 2020

Trả lời : 

Câu 1 :  D. Quan hệ trật tự.

Câu 2 : A. Thuyền - bến. 

Câu 3 :  D.  Cái trừu tượng với cái cụ thể.

Câu 1 : Phó từ đứng trước động từ, tính từ không bổ sung cho động từ, tính từ ý nghĩa gì ? 

A. Quan hệ thời gian, mức độ.                                             B. Sự tiếp diễn tương tự.

C. Sự phủ định, cầu khiến.                                                   D. Quan hệ trật tự.

Câu 2 : Từ ngữ chứa hình ảnh ẩn dụ trong câu : 

                                          " Thuyền về có nhớ bên chăng

                                     Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền"

A. Thuyền - bến.                                                                     B. Bến - dạ. 

C. Thuyền - dạ.                                                                       D. Bến - nhớ.

Câu 3 :                                                   

                                          " Dù ai nói ngả nói nghiêng, 

                                     Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân "

Câu thứ hai sử dụng phép so sánh :

A. Người với người.                                                              B. Vật với vật.

C. Cái cụ thể với cái trừu tượng.                                         D.  Cái trừu tượng với cái cụ thể.

10 tháng 4 2020

cây cờ

10 tháng 4 2020

cây cờ

12 tháng 4 2020

Này anh iu em mún uống tà tũa

14 tháng 4 2020

cảm ơn anh dế mèn đã cho một cuộc sống bình yên.Anh như một người hùng vậy.Rất cảm ơn anh vì tấm lòng nghĩa hiệp của anh

10 tháng 4 2020

ăn năn

nghĩ được có 1 từ

10 tháng 4 2020

Ăn lăn,khăn ăn,ăn năn

Vậy thôi ak,Mk ko ra cái gì nũa