K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 2 2023

sửa lại đề bài

26 tháng 2 2023

67,5

 

24 tháng 2 2023

Đề bài mình sửa lại : A = a2021 - b2021 + c2021 - (a - b + c)2021 

Ta có \(\sqrt{a}-\sqrt{b}+\sqrt{c}=\sqrt{a-b+c}\)

\(\Leftrightarrow a+b+c-2\sqrt{ab}-2\sqrt{bc}+2\sqrt{ca}=a-b+c\)

\(\Leftrightarrow b-\sqrt{ab}-\sqrt{bc}+\sqrt{ca}=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{b}\left(\sqrt{b}-\sqrt{a}\right)-\sqrt{c}\left(\sqrt{b}-\sqrt{a}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{b}-\sqrt{c}\right).\left(\sqrt{b}-\sqrt{a}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}b=c\\b=a\end{matrix}\right.\)

Với b = c 

A = a2021 - b2021 + c2021 - (a - b + c)2021 

= a2021 - a2021

= 0 

Tương tự với b = a ta được A = 0

Vậy A = 0 

24 tháng 2 2023

Nếu không sửa thì 

P = a2021 - (a + 2b)2021 khi b = c

hoặc P = c2021 - (2b + c)2021  khi b = a

và giá trị của P còn phụ thuộc vào a,b,c  , không phải là hằng số . 

 

25 tháng 2 2023

Bạn tham khảo bài làm nhé

27 tháng 2 2023

loading...

21 tháng 2 2023

Gọi số giờ vòi 1 chảy riêng đầy bể là x. vòi 2 là y

Theo bài ra ta có : 

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{x}=\dfrac{3}{2y}\\\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=1:\dfrac{24}{5}\end{matrix}\right.\)

Thay \(\dfrac{1}{x}\) = \(\dfrac{3}{2y}\) vào \(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=1:\dfrac{24}{5}\) ta có :

\(\dfrac{3}{2y}\) + \(\dfrac{1}{y}\) = \(\dfrac{5}{24}\) ⇒ \(\dfrac{1}{y}\).( \(\dfrac{3}{2}+1\)) = \(\dfrac{5}{24}\) ⇒ y = \(\dfrac{5}{24}\): ( \(\dfrac{3}{2}\)+1)

 ⇒ \(\dfrac{1}{y}\) = \(\dfrac{1}{12}\) ⇒ y = 12 ; x = 1 : \(\dfrac{3}{2.12}\) ⇒ x = 8 

Vậy vòi 1 chảy một mình đầy bể sau 8 giờ

       vòi 2 chảy một mình đầu bể sau 12 giờ.

 

21 tháng 2 2023

Với m = 2 ta có : 

x2 - 2( 2+1) x + 4 + 4 =0

x2 - 6x + 8 = 0

Δ' = 9 - 8 = 1

x1 = (3 + \(\sqrt{1}\)) : 1 = 4

x2 = (3 - \(\sqrt[]{1}\)) : 1 = 2

\(\in\) { 2; 4}

Để pt có hai nghiệm phân biệt thì 

Δ' > 0 ⇔ (m+1)2 - (m2+4) >0 

⇒ m2 + 2m + 1 - m2 - 4 > 0

                          2m - 3 > 0

                                  m > 3/2

vậy với m > 3/2 thì pt (1) có hai nghiệm phân biệt