tìm x: \(\dfrac{3x+5}{6}=\dfrac{2x+7}{8}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: ΔABC vuông tại A
=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)
=>\(BC^2=6^2+8^2=100=10^2\)
=>BC=10(cm)
Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao
nên \(AH\cdot BC=AB\cdot AC\)
=>\(AH\cdot10=6\cdot8=48\)
=>AH=48:10=4,8(cm)
b: Xét ΔHAB vuông tại H có HM là đường cao
nên \(AM\cdot AB=AH^2\left(1\right)\)
Xét ΔHAC vuông tại H có HN là đường cao
nên \(AN\cdot AC=AH^2\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) suy ra \(AM\cdot AB=AN\cdot AC\)
c: Đề sai rồi bạn
\(A=\dfrac{1}{2\cdot3}+\dfrac{1}{3\cdot4}+\dfrac{1}{4\cdot5}+...+\dfrac{1}{99\cdot100}\\ A=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+...+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{100}\\ A=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{100}\\ A=\dfrac{49}{100}\)
Vậy \(A=\dfrac{49}{100}\)
\(\dfrac{96}{-154}=\dfrac{96:2}{-154:2}=\dfrac{48}{-77}=\dfrac{-48}{77}\)
(x - 1)/4 = 14/x (ĐKXĐ: x ≠ 0)
(x - 1)x = 14.4
x² - x = 56
x² - x - 56 = 0
x² - 8x + 7x - 56 = 0
(x² - 8x) + (7x - 56) = 0
x(x - 8) + 7(x - 8) = 0
(x - 8)(x + 7) = 0
x - 8 = 0 hoặc x + 7 = 0
*) x - 8 = 0
x = 0 + 8
x = 8 (nhận)
*) x + 7 = 0
x = 0 - 7
x = -7 (nhận)
Vậy x = -7; x = 8
\(\dfrac{x-1}{4}=\dfrac{14}{x}\)
⇒\(\left(x-1\right)x=4\cdot14\)
⇒\(\left(x-1\right)x=56\)
⇒\(x=8\) (vì \(8-1=7\) và \(7\cdot8=56\))
Vậy \(x=8\)
a) Gọi d = ƯCLN(n + 1; n + 2)
⇒ (n + 1) ⋮ d và (n+ 2) ⋮ d
⇒ (n + 2 - n - 1) ⋮ d
⇒ 1 ⋮ d
⇒ d = 1
Vậy phân số đã cho tối giản với n ≠ -2
b) Gọi d = ƯCLN(n + 1; 2n + 3)
⇒ (n + 1) ⋮ d và (2n + 3) ⋮ d
*) (n + 1) ⋮ d
⇒ 2(n + 1) ⋮ d
⇒ (2n + 2) ⋮ d
Mà (2n + 3) ⋮ d
⇒ (2n + 3 - 2n - 2) ⋮ d
⇒ 1 ⋮ d
⇒ d = 1
Vậy phân số đã cho tối giản với n ∈ Z
c) Với n = -1, ta có:
[4.(-1) + 8]/[2.(-1) + 3] = -4
Vậy phân số đã cho không tối giản với n = -1
Em xem lại đề câu c nhé
a)gọi d = UCLN(n+1;n+2)
Ta có n+1⋮ d
n+2 ⋮ d
=> n+2-(n+1) ⋮ d
=>1⋮d
=>d=1
Vậy ps n+1/n+2 là pstg
\(A=\dfrac{1}{101}+\dfrac{1}{102}+...+\dfrac{1}{150}+\dfrac{1}{151}+\dfrac{1}{152}+...+\dfrac{1}{200}\)
\(A>\dfrac{1}{150}+\dfrac{1}{150}+...+\dfrac{1}{150}+\dfrac{1}{200}+\dfrac{1}{200}+...+\dfrac{1}{200}\)
\(A>50.\dfrac{1}{150}+50.\dfrac{1}{200}\)
\(A>\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}\)
\(A>\dfrac{7}{12}\) (đpcm)
a) Để A có giá trị nguyên thì n+1⋮n-2
⇒n+1 ⋮ n-2
⇒n-2+3 ⋮ n-2
⇒3 ⋮ n-2 (vì n-2 ⋮ n-2 với mọi n ϵ Z)
⇒n-2 ϵ U(3), mà Ư(3) = \(\left\{-3;-1;1;3\right\}\) nên ta có bảng sau:
n-2 | -3 | -1 | 1 | 3 |
n | -1 | 1 | 3 | 5 |
Vậy nϵ\(\left\{-1;1;3;5\right\}\) thì A có giá trị nguyên
b) Để A có giá trị lớn nhất thì mẫu số của A phải là 1
⇒n-2=1
⇒n=1+2
⇒n=3
Vậy n=3 thì A có giá trị lớn nhất
\(A=\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{30}+\dfrac{1}{42}+\dfrac{1}{56}+\dfrac{1}{72}+\dfrac{1}{90}\\ A=\dfrac{1}{1\cdot2}+\dfrac{1}{2\cdot3}+\dfrac{1}{3\cdot4}+\dfrac{1}{4\cdot5}+\dfrac{1}{5\cdot6}+\dfrac{1}{6\cdot7}+\dfrac{1}{7\cdot8}+\dfrac{1}{8\cdot9}+\dfrac{1}{9\cdot10}\\ A=\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{10}\)
\(A=\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{10}\\ A=\dfrac{9}{10}\)
Vậy \(A=\dfrac{9}{10}\)
\(\dfrac{3x+5}{6}=\dfrac{2x+7}{8}\\ \Rightarrow8.\left(3x+5\right)=6.\left(2x+7\right)\\ \Rightarrow24x+40=12x+42\\ \Rightarrow12x=2\\ \Rightarrow x=\dfrac{1}{6}\)
Vậy x = \(\dfrac{1}{6}\)