Câu 1: Một cục nước đá có thể 360cm3 nổi trên mặt nước.
a) Tính lực đẩy Ác-si-mét lên cục nước đá.
b) Tính thể tích của phần cục đá ló ra khỏi mặt nước biết khối lượng riêng của nước đá là 0,92g/cm3.
CÁC ANH CHỊ TUYỂN LÝ GIÚP EM VỚI! HUHU!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sự bay hơi là quá trình biến đổi từ thể lỏng sang thể khí ở bề mặt
Sự ngưng tụ là là quá trình biến đổi từ thể lỏng sang thể rắn
VD:Bay hơi:
Nước sôi .
VD:Ngưng tụ:
Nước đóng đá trong tủ lạnh
chào bạn thân nha
Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi. - Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi. - Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng của chất lỏng. - Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ . Hok tốt nhé
Các chất lỏng không bay hơi ở một nhiệt độ nhất định mà ở mọi nhiệt độ
Tốc độ bay hơi của chất lỏng phụ thuộc vào gió ,diện tích mặt thoáng ,nhiệt độ
* Trả lời :
Rượu và thuỷ ngân còn có đặc tính khác nhau: rượu "chịu lạnh" rất tốt ở nhiệt độ -117°C nó mới đông lại thành chất rắn còn thuỷ ngân ở nhiệt độ -31°C đã đông cứng lại mất đi tính lưu động. Do đó nhiệt kế thủy ngân thường được dùng để đo nhiệt độ cao, còn nhiệt kế rượu thì thường dùng để đo những nơi có nhiệt độ thấp.
- Vì
Nước dãn nở vì nhiệt không đều khi nhiệt độ tăng từ 0 độ C lên 4 độ C nước không nở ra mà chỉ co lại. Mặt khác nước đông đặc ở 0 độ C. Trái Đất có nhiều nơi nhiệt dưới 0 đọ, tại các nơi này, nước đã đóng băng nên không thể dùng nước để đo nhiệt độ của khí quyển. Trong khi đó, rượu co dãn vì nhiệt rất ổn định và rượu đông đặc ở nhiệt độ rất thấp là -117 độ C nên có thể dùng nhiệt kế rượu để đo nhiệt độ của khí quyển.
Hok tốt
Sự bay hơi là sự chuyển thể từ thể lỏng sang thể khí.
Sự bay hơi phụ thuộc vào nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng.
#Forever
sự bay hơi là sự chuyển từ thể lỏng sang thể khí
tốc độ bay hơi phụ thuộc cào các yếu tốt : nhiệt độ, gió, diện tích bề mặt thoáng
Chúc bn hok tốt
* Trả lời :
C1 :
Mỗi chất nóng chảy và đông đặc ở cùng một nhiệt độ nhất định. Nhiệt độ này gọi là nhiệt độ nóng chảy. Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì không giống nhau.
C2 :
Thí nghiệm cho thấy dù ta tiếp tục đun trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ của chất rắn không tăng (ngoại trừ thuỷ tinh và hắc ín).
C3 :
- Không , các chất lỏng đều bay hơi ở mọi nhiệt độ.
C4 :
+ đường dây điện bị chùn xuống khi trời nắng , bởi vì chất rắn đang dãn nở
+ bánh xe đạp dễ bị nổ khi trời nắng , vì ko khí đang dãn nở .
Câu 1 :
Mỗi chất nóng chảy và đông đặc ở cùng một nhiệt độ nhất định. Nhiệt độ này gọi là nhiệt độ nóng chảy. Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì không giống nhau.
Câu 2 :
Dù ta tiếp tục đun trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ của chất rắn không tăng (ngoại trừ thuỷ tinh và hắc ín).
Câu 3 :
Các chất lỏng đều bay hơi ở mọi nhiệt độ.
Câu 4 :
Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.
Chất rắn: làm băng kép, đú đồng,....chất lỏng: nhiệt kế, ..chất khí: bình ga, khí cầu.......
Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi
Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đichất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi
Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhaucác chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau
Hok tốt
Nóng chảy: Nóng chảy là một quá trình vật lý đặc trưng với quá trình chuyển đổi của một chất chuyển từ trạng thái rắn sang trạng thái lỏng. Nóng chảy xảy ra khi nội năng của chất rắn tăng lên, thường là do nhiệt hoặc áp suất đẩy nhiệt độ của chất rắn đến nhiệt độ nóng chảy.
Đông đặc: Đông đặc là một quá trình chuyển trạng thái khi một chất chuyển từ trạng thái lỏng sang trạng thái rắn khi nhiệt độ của nó giảm xuống dưới nhiệt độ đông đặc.
Sự nóng chảy là sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn. Sự đông đặc là sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng.
Sự đông đặc là sự chuyển thể từ thể lỏng sang thể rắn - Sự nóng chảy là sự chuyển thể từ thể rắn sang thể.
HT
Các chất lỏng có bay hơi cùng nhiệt độ nhất định không
* Trả lời :
- Các chất lỏng đều bay hơi ở mọi nhiệt độ.
Đổ 360 cm3 = 3,6 . 10-4 m3
Vì cục nước đá nổi nên
FA = P = d.V = 9200.3,6.10-4 = 3,312 N
b) Lại có : FA = P
=> dnước . Vchìm = dnước đá . V
=> Dnước.Vchìm = Dnước đá.V
=> \(V_{\text{chìm}}=\frac{D_{\text{nước đá}}.V}{D_{\text{nước}}}=\frac{0,92.360}{1}=331,2\left(cm^3\right)\)
=> Thể tích phần nổi là : Vnổi = 360 - 331,2 = 28,8 cm3
Đổi: \(360cm^3=0,00036m^3\)
Khối lượng của cục đá đó là:
\(m=D_{đá}.V=920.0,00036=0,3312\left(kg\right)\)
Trọng lượng của cục đá đó là:
\(P=10.m=10.0,3312=3,12\left(N\right)\)
Do cục đá nổi trên mặt nước nên: \(P=F_A=d_n.V'\)
\(\Rightarrow V'=\frac{P}{d}=\frac{3,312}{10000}=0,000312\left(m^3\right)=331,2\left(cm^3\right)\)
Thể tích phần nổi là:
\(V_{nổi}=V-V'=360-331,2=28,8\left(cm^3\right)\)