một số tự nhiên có hai chữ số. chữ số hàng đơn vị gấp hai lần chữ số hàng chục nếu thêm chữ số 1 xen vào giữa hai chữ số ấy thì được một số mới lớn hơn số ban đầu là 370.Tìm số ban đầu.
chú thích: giải bài toán bằng cách lập phương trình
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
\(2^{2024}=2^{8.11.23}\)
\(2^8\equiv4\left(mod7\right)\)
\(2^{8.11}\equiv\left(2^8\right)^{11}\left(mod7\right)\equiv4^{11}\left(mod7\right)\equiv2\left(mod7\right)\)
\(\Rightarrow2^{8.11.23}\equiv\left(2^{8.11}\right)^{23}\left(mod7\right)\equiv2^{23}\left(mod7\right)\equiv4\left(mod7\right)\)
\(\Rightarrow2^{2024}\) chia 7 dư 4
\(41^{2023}=41.\left(41^2\right)^{1011}\)
\(41^2\equiv1\left(mod7\right)\)
\(\Rightarrow\left(41^2\right)^{1011}\equiv1^{1011}\left(mod7\right)\equiv1\left(mod7\right)\)
\(\Rightarrow41.\left(41^2\right)^{1011}\equiv41.1\left(mod7\right)\equiv6\left(mod7\right)\)
\(\Rightarrow2^{2024}+41^{2023}\equiv4+6\left(mod7\right)\equiv3\left(mod7\right)\)
Vậy \(2^{2024}+41^{2023}\) chia 7 dư 3
\(a\left(b-c\right)-a\left(b+d\right)\\ =a\left[\left(b-c\right)-\left(b+d\right)\right]\\ =a\left(b-c-b+d\right)\\ =a\left(d-c\right)\)
Bài 2:
a: \(\left|3x+9\right|>=0\forall x;\left|5y-7\right|>=0\forall y\)
Do đó: \(\left|3x+9\right|+\left|5y-7\right|>=0\forall x,y\)
Dấu '=' xảy ra khi \(\left\{{}\begin{matrix}3x+9=0\\5y-7=0\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=-3\\y=\dfrac{7}{5}\end{matrix}\right.\)
b: \(\left|x-1\dfrac{2}{3}\right|=\left|x-\dfrac{5}{3}\right|>=0\forall x\)
\(\left|4y+\dfrac{5}{6}\right|>=0\forall y\)
\(\left|3\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{2}z\right|>=0\forall z\)
Do đó: \(\left|x-\dfrac{5}{3}\right|+\left|4y+\dfrac{5}{6}\right|+\left|\dfrac{13}{4}-\dfrac{z}{2}\right|>=0\forall x,y,z\)
Dấu '=' xảy ra khi \(\left\{{}\begin{matrix}x-\dfrac{5}{3}=0\\4y+\dfrac{5}{6}=0\\\dfrac{13}{4}-\dfrac{z}{2}=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{5}{3}\\y=-\dfrac{5}{24}\\z=\dfrac{13}{2}\end{matrix}\right.\)
Bài 7:
\(A=\dfrac{0,375-0,3+\dfrac{3}{11}+\dfrac{3}{12}}{-0,625+0,5-\dfrac{5}{11}-\dfrac{5}{12}}+\dfrac{1,5+1-0,75}{2,5+\dfrac{5}{3}-1,25}\)
\(=\dfrac{\dfrac{3}{8}-\dfrac{3}{10}+\dfrac{3}{11}+\dfrac{3}{12}}{-\dfrac{5}{8}+\dfrac{5}{10}-\dfrac{5}{11}-\dfrac{5}{12}}+\dfrac{\dfrac{3}{2}+\dfrac{3}{3}-\dfrac{3}{4}}{\dfrac{5}{2}+\dfrac{5}{3}-\dfrac{5}{4}}\)
\(=\dfrac{3\left(\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{12}\right)}{-5\left(\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{12}\right)}+\dfrac{3\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}\right)}{5\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}\right)}\)
\(=\dfrac{3}{-5}+\dfrac{3}{5}=0\)
\(B=\dfrac{\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{13}}{\dfrac{2}{3}-\dfrac{2}{7}-\dfrac{2}{13}}\cdot\dfrac{\dfrac{1}{3}-0,25+0,2}{1\dfrac{1}{6}-0,875+0,7}+\dfrac{6}{7}\)
\(=\dfrac{\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{13}}{2\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{13}\right)}\cdot\dfrac{\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{5}}{\dfrac{7}{6}-\dfrac{7}{8}+\dfrac{7}{10}}+\dfrac{6}{7}\)
\(=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{5}}{\dfrac{7}{2}\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{5}\right)}+\dfrac{6}{7}=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{2}{7}+\dfrac{6}{7}=1\)
\(\dfrac{9}{24}=\dfrac{a}{504}\)
Có : \(\dfrac{9}{24}=\dfrac{9\times21}{24\times21}=\dfrac{189}{504}\)
⇒ a = 189
Vậy a = 189.
hm...
Để tìm \( a \) trong phương trình \( \frac{9}{24} = \frac{a}{504} \), ta sẽ làm như sau:
Đầu tiên, ta rút gọn phân số \( \frac{9}{24} \):
\[ \frac{9}{24} = \frac{9 \div 3}{24 \div 3} = \frac{3}{8} \]
Bây giờ biểu thức đã trở thành:
\[ \frac{3}{8} = \frac{a}{504} \]
Để tìm \( a \), ta sẽ giải phương trình:
\[ \frac{3}{8} = \frac{a}{504} \]
Để giải phương trình này, ta nhân cả hai vế với 504 để loại bỏ mẫu số ở bên phải:
\[ 3 \cdot 504 = 8 \cdot a \]
Thực hiện phép tính:
\[ 1512 = 8a \]
Tiếp theo, chia cả hai vế cho 8 để tìm \( a \):
\[ a = \frac{1512}{8} \]
\[ a = 189 \]
Vậy \( a \) là 189
Không hiểu ib nhé
\(6\left(x\cdot3\right)\)
\(=6\cdot3x\)
\(=18x\)
=73.8-73.59 - 59.8 + 59.73
=584 - 4307 - 472 + 4307
=-7323 + 3835
=-3488
$16(x-1)^2-25=0$
$\Leftrightarrow (4x-4)^2-5^2=0$
$\Leftrightarrow (4x-4-5)(4x-4+5)=0$
$\Leftrightarrow (4x-9)(4x+1)=0$
$\Leftrightarrow \left[\begin{array}{} 4x-9=0\\4x+1=0 \end{array} \right. \Leftrightarrow \left[\begin{array}{} 4x=9\\4x=-1 \end{array} \right.$
$\Leftrightarrow \left[\begin{array}{} x=\frac94\\x=-\frac14 \end{array} \right.$
#$\mathtt{Toru}$
\(16\left(x-1\right)^2-25=0\)
\(16\left(x-1\right)^2=0+25\)
\(16\left(x-1\right)^2=25\)
\(\left(x-1\right)^2=\dfrac{25}{16}\)
\(x-1=\dfrac{5}{4};x-1=-\dfrac{5}{4}\)
*) \(x-1=\dfrac{5}{4}\)
\(x=\dfrac{5}{4}+1\)
\(x=\dfrac{9}{4}\)
*) \(x-1=-\dfrac{5}{4}\)
\(x=-\dfrac{5}{4}+1\)
\(x=-\dfrac{1}{4}\)
Vậy \(x=-\dfrac{1}{4};x=\dfrac{9}{4}\)
Gọi số cần tìm có dạng là \(\overline{ab}\)
Chữ số hàng đơn vị gấp 2 lần chữ số hàng chục nên b=2a
Nếu thêm chữ số 1 vào giữa hai chữ số ấy thì được số mới lớn hơn số ban đầu là 370 nên \(\overline{a1b}-\overline{ab}=370\)
=>100a+10+b-10a-b=370
=>90a=360
=>a=4
=>\(b=2\cdot4=8\)
Vậy: Số cần tìm là 48
Gọi chữ số hàng chục là $x$ ($x\in\mathbb{N}^*$)
Chữ số hàng đơn vị là: $2x$
Khi đó số cần tìm là: $\overline{x(2x)}$
Vì nếu thêm chữ số 1 xen giữa hai chữ số ấy thì được số mới lớn hơn số ban đầu là 370 nên ta có phương trình:
$\overline{x1(2x)}-\overline{x(2x)}=370$
$\Leftrightarrow (100x+10+2x)-(10x+2x)=370$
$\Leftrightarrow 102x+10-12x=370$
$\Leftrightarrow 90x=360$
$\Leftrightarrow x=4$ (tmdk)
Khi đó, chữ số hàng đơn vị là: $2\times4=8$
Vậy số cần tìm là 48.
#$\mathtt{Toru}$