Cuối học kì II, lớp 6A có ba loại: Xuất sắc , khá , đạt . Số học sinh xuất sắc bằng 5/4 số học sinh khá và đạt. Số học sinh khá bằng 1/3 số học sinh cả lớp. Biết rằng số học sinh đạt là 5 em. Tính số học sinh xuất sắc của lớp 6A.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi d=ƯCLN(2n+3;4n+4)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}2n+3⋮d\\4n+4⋮d\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}4n+6⋮d\\4n+4⋮d\end{matrix}\right.\)
=>\(4n+6-4n-4⋮d\)
=>\(2⋮d\)
mà 2n+3 lẻ
nên d=1
=>ƯCLN(2n+3;4n+4)=1
=>\(B=\dfrac{2n+3}{4n+4}\) là phân số tối giản
Vận tốc của An là 50*1,5=75(km/h)
Thời gian An đi từ B đến chỗ gặp là:
\(6h40p-6h20p=20p=\dfrac{1}{3}\left(giờ\right)\)
Thời gian Bình đi từ A đến chỗ gặp là
6h40p-6h=40p=2/3(giờ)
Độ dài quãng đường An đi từ B đến chỗ gặp là:
\(75\cdot\dfrac{1}{3}=25\left(km\right)\)
Độ dài quãng đường Bình đi từ A đến chỗ gặp là:
\(50\cdot\dfrac{2}{3}=\dfrac{100}{3}\left(km\right)\)
Độ dài quãng đường AB là \(\dfrac{100}{3}+25=\dfrac{175}{3}\left(km\right)\)
d: \(\dfrac{-3}{-4}:\left(\dfrac{7}{-5}\cdot\dfrac{-5}{2}\right)\)
\(=\dfrac{3}{4}:\dfrac{7}{2}\)
\(=\dfrac{3}{4}\cdot\dfrac{2}{7}=\dfrac{3}{2\cdot7}=\dfrac{3}{14}\)
h: \(\dfrac{-5}{-16}\cdot\left(\dfrac{7}{44}\cdot\dfrac{32}{-5}\right)\)
\(=-\dfrac{5}{16}\cdot\dfrac{7}{44}\cdot\dfrac{32}{5}\)
\(=-\dfrac{5}{5}\cdot\dfrac{32}{16}\cdot\dfrac{7}{44}\)
\(=-2\cdot\dfrac{7}{44}=-\dfrac{7}{22}\)
\(A=1+2+2^2+...+2^{2024}\)
\(=\left(1+2+2^2\right)+\left(2^3+2^4+2^5\right)+...+\left(2^{2022}+2^{2023}+2^{2024}\right)\)
\(=\left(1+2+2^2\right)+2^3\left(1+2+2^2\right)+...+2^{2022}\left(1+2+2^2\right)\)
\(=7\cdot\left(1+2^3+...+2^{2022}\right)⋮7\)
a: Diện tích trồng xoài chiếm \(\dfrac{1}{5}\)(diện tích cả vườn)
b: Diện tích trồng bưởi chiếm:
\(1-\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{7}=\dfrac{35-7-5}{35}=\dfrac{23}{35}\)(diện tích cả vườn)
Tỉ số giữa diện tích trồng xoài và diện tích trồng bưởi là:
\(\dfrac{1}{5}:\dfrac{23}{35}=\dfrac{7}{23}\)
=>Diện tích trồng xoài=7/23 diện tích trồng bưởi
a, Số học sinh tốt chiếm là:
\(40.\dfrac{3}{10}=12\) ( học sinh )
Số học sinh khá chiếm là:
\(\left(40-12\right).\dfrac{3}{4}=21\) ( học sinh )
b, Tỉ số phần trăm số học sinh tốt và số học sinh cả lớp là:
\(\dfrac{12}{21}=\dfrac{4}{7}\) ( số học sinh cả lớp )
Tỉ số phần trăm số học sinh khá và cả lớp là:
\(\dfrac{21}{40}\) ( số học sinh cả lớp )
Gọi số học sinh của lớp 6A là x(bạn)
(Điều kiện: \(x\in Z^+\))
Số học sinh xuất sắc của lớp 6A là \(\dfrac{5}{9}x\left(bạn\right)\)
Số học sinh đạt của lớp 6A là \(x-\dfrac{5}{9}x-\dfrac{1}{3}x=\dfrac{1}{9}x\left(bạn\right)\)
Do đó, ta có: \(\dfrac{1}{9}x=5\)
=>x=5*9=45(nhận)
Vậy: Số học sinh xuất sắc là \(45\cdot\dfrac{5}{9}=25\left(bạn\right)\)