Tìm hai số tự nhiên a và b, biết ba trong bốn khẳng định sau là đúng:
A: "a + 1 chia hết cho b"
B: "a + 7b là một số nguyên tố"
C: "a = 2b + 5"
D: "a + b chia hết cho 3".
Ngày mai mình cũng thi bài này, giúp tớ với, cảm ơn trước nhé.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài này không khó chỉ cần sử dụng nguyên tắc Đirichle
+ Dễ dàng thấy có ít nhất 6 điểm cùng màu
+ Với 6 điểm này, xét các đoạn thảng nối một điểm A với các điểm còn lại tồn tại ba đoạn cùng màu giả sử là AB, AC, AD. Khi đó một
trong bốn tam giác ABC, ACD, ABD, BCD là tam giác cần tìm
(bài toán này chỉ hay ở chỗ cho nhiều màu làm học sinh ... hãi nhưng nếu nắm chắc cơ bản thì okie ngay!)
Xin lỗi bạn nhưng mình chỉ tìm được GTNN của P thôi. Mong bạn thông cảm.
Ta có \(P=\sqrt{25x^2-20x+4}+\sqrt{25x^2-30x+9}\)
\(=\sqrt{\left(5x-2\right)^2}+\sqrt{\left(5x-3\right)^2}\)
\(=\left|5x-2\right|+\left|5x-3\right|\)
\(=\left|5x-2\right|+\left|3-5x\right|\)
Áp dụng BĐT \(\left|A\right|+\left|B\right|\ge\left|A+B\right|\), ta có:
\(P\ge\left|5x-2+3-5x\right|=\left|1\right|=1\)
Dấu "=" xảy ra khi \(\left(5x-2\right)\left(3-5x\right)\ge0\), có 2 trường hợp xảy ra:\
TH1: \(\hept{\begin{cases}5x-2\ge0\\3-5x\ge0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ge\frac{2}{5}\\x\le\frac{3}{5}\end{cases}}\Leftrightarrow\frac{2}{5}\le x\le\frac{3}{5}\)
TH2: \(\hept{\begin{cases}5x-2\le0\\3-5x\le0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\le\frac{2}{5}\\x\ge\frac{3}{5}\end{cases}}\)(loại)
Vậy GTNN của P là 1 khi \(\frac{2}{5}\le x\le\frac{3}{5}\)
Mình sửa lại đề bài nhaaaa
Tính GTNN của biểu thức: \(P=\sqrt{25x^2-20x+4}+\sqrt{25x^2-30x+9}\)
Ta có: \(P=\sqrt{\left(5x-2\right)^2}+\sqrt{\left(5x-3\right)^2}\)
\(\Leftrightarrow P=\left|5x-2\right|+\left|5x-3\right|\)
Vì \(\left|5x-3\right|=\left|3-5x\right|\)\(\Rightarrow\)\(P=\left|5x-2\right|+\left|5x-3\right|\ge\left|5x-2+3-5x\right|=1\)
Vậy \(P_{min}=1\)\(\Leftrightarrow\)\(\frac{2}{5}\le x\le\frac{3}{5}\)
Bài này ko tìm đc GTLN nha bn
***CHÚC BẠN HỌC TỐT***
Gọi tọa độ A ; B lần lượt là A(x1 ; 0) ; B(0 ; y1)
Vì B thuộc (d) => y1 = (m - 1).0 + 3 = 3
Ta có khoảng cách từ O đến (d) = \(\frac{3}{\sqrt{5}}\)
=> PT : \(\left(\frac{1}{\left|x_1\right|}\right)^2+\left(\frac{1}{\left|y_1\right|}\right)^2=\left(\frac{1}{\frac{3}{\sqrt{5}}}\right)^2\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{x_1^2}+\frac{1}{y_1^2}=\frac{5}{9}\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{x_1^2}+\frac{1}{9}=\frac{5}{9}\Leftrightarrow\frac{1}{x_1^2}=\frac{4}{9}\Leftrightarrow x_1=\frac{3}{2}\)
Với x1 = 3/2 ; y1 = 9 => 9 = (m - 1).1,5 + 3 <=> m = 5
Vậy m = 5 thì khoảng cách từ O đến (d) là \(\frac{3}{\sqrt{5}}\)
a) \(\left(ac+bd\right)^2+\left(ad-bc\right)^2\)
\(=a^2c^2+2abcd+b^2d^2+a^2d^2-2adbc+b^2c^2\)
\(=a^2c^2+b^2d^2+a^2d^2+b^2c^2\)
\(=\left(a^2c^2+a^2d^2\right)+\left(b^2d^2+b^2c^2\right)\)
\(=a^2\left(c^2+d^2\right)+b^2\left(c^2+d^2\right)\)
\(=\left(a^2+b^2\right)\left(c^2+d^2\right)\)
b) \(\left(a^2+b^2\right)\left(c^2+d^2\right)-\left(ac+bd\right)^{^2}\)
\(=a^2c^2+a^2d^2+b^2c^2+b^2d^2-a^2c^2-2abcd-b^2d^2\)
\(=a^2d^2+b^2c^2-2abcd\)
\(=\left(ad\right)^2-2ad.bc+\left(bc\right)^2\)
\(=\left(ad-bc\right)^2\ge0\)
\(=\left(ac+bd\right)^2\le\left(a^2+b^2\right)\left(c^2+d^2\right)\)
a: \(\left(ac+bd\right)^2+\left(ad-bc\right)^2\)
\(=a^2c^2+b^2d^2-2abcd+a^2d^2-2abcd+b^2c^2\)
\(=a^2c^2+a^2d^2+b^2d^2+b^2c^2\)
\(=\left(c^2+d^2\right)\left(a^2+b^2\right)\)
b: \(\left(ac+bd\right)^2< =\left(a^2+b^2\right)\left(c^2+d^2\right)\)
\(\Leftrightarrow a^2c^2+2abcd+b^2d^2-a^2c^2-a^2d^2-b^2c^2-b^2d^2< =0\)
\(\Leftrightarrow-a^2d^2+2abcd-b^2c^2< =0\)
\(\Leftrightarrow\left(ad-bc\right)^2>=0\)(luôn đúng
Giả sử \(\sqrt{7}\)là số hữu tỉ \(\Rightarrow\sqrt{7}=\frac{m}{n}\)(tối giản)
Suy ra \(7=\frac{m^2}{n^2}\)hay 7n2=m2 (1)
Đẳng thức này chứng tỏ m2 chia hết 7.Mà 7 là số nguyên tố nên m chia hết 7.
Đặt m=7k (k thuộc Z),ta có m2=49k2 (2)
Từ (1) và (2) =>7n2=49k2 nên n2=7k2 (3)
Từ (3) ta lại có n2 chia hết 7 và vì 7 là số nguyên tố nên n chia hết 7
m và n cùng chia hết 7 \(\Rightarrow\frac{m}{n}\)ko tối giản,trái giả thiết.
Vậy \(\sqrt{7}\)là số vô tỉ
Giả sử \(\sqrt{7}\)là số hữu tỉ, khi đó \(\sqrt{7}=\frac{m}{n}\)với \(m,n\inℕ;n\ne0\)và \(\left(m,n\right)=1\)
\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{7}\right)^2=\frac{m^2}{n^2}\)\(\Leftrightarrow7=\frac{m^2}{n^2}\)\(\Leftrightarrow m^2=7n^2\)\(\Rightarrow m^2⋮7\)\(\Rightarrow m⋮7\)\(\Rightarrow m=7k\left(k\inℕ\right)\)
\(\Rightarrow\left(7k\right)^2=7n^2\)\(\Leftrightarrow49k^2=7n^2\)\(\Leftrightarrow7k^2=n^2\)\(\Leftrightarrow n⋮7\)
Ta có \(\hept{\begin{cases}m⋮7\\n⋮7\end{cases}}\Rightarrow\left(m,n\right)=7\), trái với \(\left(m,n\right)=1\)
Vậy giả sử sai \(\Rightarrow\)\(\sqrt{7}\)là số vô tỉ.
Với x >= 0 ; x khác 9
\(B=\frac{2x-6\sqrt{x}+x+3\sqrt{x}-3x-3}{x-9}=\frac{-3\sqrt{x}-3}{x-9}=\frac{-3\left(\sqrt{x}+1\right)}{x-9}\)
\(\frac{B}{A}=\frac{-3\left(\sqrt{x}+1\right)}{x-9}:\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}=\frac{-3}{\sqrt{x}+3}+\frac{1}{2}< 0\)
\(\Leftrightarrow\frac{-6+\sqrt{x}+3}{2\left(\sqrt{x}+3\right)}< 0\Rightarrow\sqrt{x}-3< 0\Leftrightarrow x< 9\)
Kết hợp đk vậy 0 =< x < 9
lá cờ của Liên Xô nhé
HT
tích giúp mình với
TL:
B nhé
@@@@@@@@@
Bạn k cho mình nha