Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
Gọi số quyển sách của An,Bình,Cường lần lượt là a(quyển),b(quyển),c(quyển)
(ĐK: \(a,b,c\in Z^+\))
Số quyển sách của An,Bình, Cường lần lượt tỉ lệ với 3;4;5 nên \(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{5}\)
Số sách của Bình ít hơn tổng số sách của An và Cường là 8 quyển nên a+c-b=8
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{5}=\dfrac{a+c-b}{3+5-4}=\dfrac{8}{4}=2\)
=>\(a=2\cdot3=6;b=2\cdot4=8;c=2\cdot5=10\)
Vậy: số quyển sách của An,Bình,Cường lần lượt là 6 quyển; 8 quyển; 10 quyển
Bài 2:
a: Biến cố chắc chắn là B
Biến cố không thể là C
b: Biến cố A:"lấy được số là số nguyên tố"
=>A={5}
=>n(A)=1
\(P\left(A\right)=\dfrac{1}{5}\)
bạn Tk nhé:
- Quá trình hạt phấn được chuyển từ nhị đến đầu nhụy gọi là sự thụ phấn.
- Sau khi thụ phấn, từ hạt phấn mọc ra ống phấn. Ống phấn đâm qua đầu nhuỵ, mọc dài ra đến noãn. Tại noãn, tế bào sinh dục đực kết hợp với tế bào sinh dục cái tạo thành hợp tử. Hiện tuợng đó gọi là sự thụ tinh.
- Hình thành quả và hạt: Sau khi thụ tinh, hợp tử phát triển thành phôi. Noãn phát triển thành hạt chứa phôi. Bầu nhuỵ phát triển thành quả chứa hạt.
kham khảo :
- Quá trình hạt phấn được chuyển từ nhị đến đầu nhụy gọi là sự thụ phấn.
- Sau khi thụ phấn, từ hạt phấn mọc ra ống phấn. Ống phấn đâm qua đầu nhuỵ, mọc dài ra đến noãn. Tại noãn, tế bào sinh dục đực kết hợp với tế bào sinh dục cái tạo thành hợp tử. Hiện tuợng đó gọi là sự thụ tinh.
- Hình thành quả và hạt: Sau khi thụ tinh, hợp tử phát triển thành phôi. Noãn phát triển thành hạt chứa phôi. Bầu nhuỵ phát triển thành quả chứa hạt.
a:
Sửa đề: Tính góc ABD
Xét ΔMAC và ΔMDB có
MA=MD
\(\widehat{AMC}=\widehat{DMB}\)(hai góc đối đỉnh)
MC=MB
Do đó: ΔMAC=ΔMDB
=>\(\widehat{MAC}=\widehat{MDB}\)
mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong
nên AC//DB
mà AC\(\perp\)AB
nên DB\(\perp\)AB
=>\(\widehat{DBA}=90^0\)
b: Xét ΔMAB và ΔMDC có
MA=MD
\(\widehat{AMB}=\widehat{DMC}\)(hai góc đối đỉnh)
MB=MC
Do đó: ΔMAB=ΔMDC
Xét ΔABD vuông tại B và ΔBAC vuông tại A có
BA chung
BD=AC(ΔMBD=ΔMCA)
Do đó: ΔABD=ΔBAC
c: Ta có: ΔABD=ΔBAC
=>AD=BC
mà \(AM=\dfrac{1}{2}AD\)
nên \(AM=\dfrac{1}{2}BC\)
Xét ΔBAD và ΔBED có
BA=BE
\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)
BD chung
Do đó: ΔBAD=ΔBED
=>\(\widehat{BAD}=\widehat{BED}=90^0\)
=>DE\(\perp\)BC tại E
Xét ΔBEI vuông tại E và ΔBAC vuông tại A có
BE=BA
\(\widehat{EBI}\) chung
Do đó: ΔBEI=ΔBAC
=>BI=BC
=>ΔBIC cân tại B
Bài 2:
a: Đặt A(x)=0
=>\(\left(2x+3\right)\left(x-1\right)-2x\left(x+3\right)=0\)
=>\(2x^2-2x+3x-3-2x^2-6x=0\)
=>-5x-3=0
=>-5x=3
=>\(x=-\dfrac{3}{5}\)
b: Đặt B(x)=0
=>\(9x^3-x=0\)
=>\(x\left(9x^2-1\right)=0\)
=>x(3x-1)(3x+1)=0
=>\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\dfrac{1}{3}\\x=-\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)
c: Đặt C(x)=0
=>\(\left(x^2+1\right)\left(x^2-3\right)=0\)
mà \(x^2+1>0\forall x\)
nên \(x^2-3=0\)
=>\(x^2=3\)
=>\(x=\pm\sqrt{3}\)
Câu 1:
a: \(A\left(x\right)=x^4-3x^3-3x^4+2x^3-x^2+2x-5\)
\(=\left(x^4-3x^4\right)+\left(-3x^3+2x^3\right)-x^2+2x-5\)
\(=-2x^4-x^3-x^2+2x-5\)
\(B\left(x\right)=2x^4+x^2-3x^3-2x\left(x-1\right)\)
\(=2x^4-3x^3+x^2-2x^2+2x\)
\(=2x^4-3x^3-x^2+2x\)
b: A(x)+B(x)
\(=-2x^4-x^3-x^2+2x-5+2x^4-3x^3-x^2+2x\)
\(=-4x^3-2x^2+4x-5\)
A(x)-B(x)
\(=-2x^4-x^3-x^2+2x-5-2x^4+3x^3+x^2-2x\)
\(=-4x^4+2x^3-5\)
c: \(B\left(1\right)=2\cdot1^4-3\cdot1^3-1^2+2\cdot1=2-3-1+2=0\)