Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ĐKXĐ: \(x\ne\pm y\)
Phương trình ở dưới thiếu vế phải rồi bạn
19:
a: 71-(x+33)=26
=>x+33=71-26=45
=>x=45-33=12
b: \(\left(x-73\right)\cdot10^2-26=74\)
=>\(100\left(x-73\right)=26+74=100\)
=>x-73=1
=>x=73+1=74
c: \(\left(x+1\right)^3-4=60\)
=>\(\left(x+1\right)^3=4+60=64=4^3\)
=>x+1=4
=>x=3
17:
a: \(3\cdot5^2+15\cdot2^2-26:2\)
\(=3\cdot25+15\cdot4-13\)
=75+60-13
=135-13=122
b: \(37\cdot39+62\cdot21-11\cdot39-21\cdot36\)
\(=39\left(37-11\right)-21\left(62-36\right)\)
\(=39\cdot26-21\cdot26=26\cdot18=468\)
c: \(3^2\cdot5+2^2\cdot10-3^4:3\)
\(=9\cdot5+4\cdot10-3^3\)
=45+40-27
=45+13=58
d: Sửa đề: \(99-96+93-90+...-6+3\)
=(99-96)+(93-90)+...+(9-6)+3
=3+3+...+3
=3x16+3=48+3=51
còn anh/chị nào lớp 7 trở lên biết làm những bài này thì cíu elm vớiiii :((
a: Đặt \(A=\left(2x+y\right)^2-2\left(2x+y\right)\left(2x-y\right)+\left(2x-y\right)^2\)
\(=\left(2x+y-2x+y\right)^2=\left(2y\right)^2=4y^2\)
Khi y=3 thì \(A=4\cdot3^2=4\cdot9=36\)
b: Đặt \(B=\left(2x-5\right)\left(2x+5\right)-\left(2x+1\right)^2\)
\(=\left(2x\right)^2-5^2-4x^2-4x-1\)
\(=4x^2-25-4x^2-4x-1=-4x-26\)
Khi x=0 thì \(B=-4\cdot0-26=-26\)
a: Đặt \(A=\left(2x+y\right)^2-2\left(2x+y\right)\left(2x-y\right)+\left(2x-y\right)^2\)
\(=\left(2x+y-2x+y\right)^2=\left(2y\right)^2=4y^2\)
Khi y=3 thì \(A=4\cdot3^2=4\cdot9=36\)
b: Đặt \(B=\left(2x-5\right)\left(2x+5\right)-\left(2x+1\right)^2\)
\(=\left(2x\right)^2-5^2-4x^2-4x-1\)
\(=4x^2-25-4x^2-4x-1=-4x-26\)
Khi x=0 thì \(B=-4\cdot0-26=-26\)
a: Hiệu vận tốc hai xe là:
45:3=15(km/h)
Hiệu số phần bằng nhau là 2-1=1(phần)
Vận tốc của ô tô đi từ A là:
15:1x2=30(km/h)
Vận tốc của ô tô đi từ B là:
30-15=15(km/h)
b: Độ dài quãng đường BC là:
15x3=45(km)
a: Xét ΔAHB và ΔAHC có
AH chung
HB=HC
AB=AC
Do đó: ΔAHB=ΔAHC
b: ΔAHB=ΔAHC
=>\(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}\)
mà \(\widehat{AHB}+\widehat{AHC}=180^0\)(hai góc kề bù)
nên \(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)
=>AH\(\perp\)BC
c: H là trung điểm của BC
=>\(HB=HC=\dfrac{BC}{2}=3\left(cm\right)\)
ΔAHB vuông tại H
=>\(HA^2+HB^2=AB^2\)
=>\(HA=\sqrt{5^2-3^2}=4\left(cm\right)\)
d: ΔAHB=ΔAHC
=>\(\widehat{HAB}=\widehat{HAC}\)
Xét ΔAEH vuông tại E và ΔAKH vuông tại K có
AH chung
\(\widehat{EAH}=\widehat{KAH}\)
Do đó: ΔAEH=ΔAKH
=>HE=HK
e: ΔAEH=ΔAKH
=>AE=AK
Xét ΔABC có \(\dfrac{AE}{AB}=\dfrac{AK}{AC}\)
nên EK//BC
Bài 3: Gọi H là giao điểm của CD với AB
\(\widehat{HCB}+\widehat{DCB}=180^0\)(hai góc kề bù)
=>\(\widehat{HCB}+143^0=180^0\)
=>\(\widehat{HCB}=180^0-143^0=37^0\)
Xét ΔHCB có \(\widehat{HCB}+\widehat{HBC}=37^0+53^0=90^0\)
nên ΔHCB vuông tại H
=>CD\(\perp\)AB tại H
Bài 2:
a: Ta có: \(\widehat{DAB}=\widehat{xAM}\)(hai góc đối đỉnh)
mà \(\widehat{xAm}=124^0\)
nên \(\widehat{DAB}=124^0\)
Ta có: \(\widehat{DAB}+\widehat{ABC}=124^0+56^0=180^0\)
mà hai góc này là hai góc ở vị trí trong cùng phía
nên AD//BC
=>xy//zt
b: xy//zt
=>\(\widehat{BCD}+\widehat{ADC}=180^0\)(hai góc trong cùng phía)
=>\(\widehat{BCD}+90^0=180^0\)
=>\(\widehat{BCD}=90^0\)
Ak là phân giác của góc DAB
=>\(\widehat{DAC}=\dfrac{124^0}{2}=62^0\)
ΔDAC vuông tại D
=>\(\widehat{DAC}+\widehat{DCA}=90^0\)
=>\(\widehat{DCA}+62^0=90^0\)
=>\(\widehat{DCA}=28^0\)
\(1,a)\dfrac{15}{12}-\dfrac{-1}{4}\\ =\dfrac{15}{12}+\dfrac{1}{2}\\ =\dfrac{15}{12}+\dfrac{6}{12}\\ =\dfrac{21}{12}=\dfrac{7}{4}\\ b)-\dfrac{5}{12}+0,75\\ =-\dfrac{5}{12}+\dfrac{3}{4}\\ =\dfrac{-5}{12}+\dfrac{9}{12}\\ =\dfrac{4}{12}=\dfrac{1}{3}\\ c)\dfrac{15}{12}+\dfrac{5}{13}-\left(\dfrac{3}{12}+\dfrac{18}{13}\right)\\ =\dfrac{15}{12}+\dfrac{5}{13}-\dfrac{3}{12}-\dfrac{18}{13}\\ =\left(\dfrac{15}{12}-\dfrac{3}{12}\right)+\left(\dfrac{5}{13}-\dfrac{18}{13}\right)\\ =\dfrac{12}{12}-\dfrac{13}{13}\\ =1-1=0\)
2: a: \(-\dfrac{16}{42}-\dfrac{5}{8}=\dfrac{-64}{168}-\dfrac{105}{168}=\dfrac{-169}{168}\)
b: \(3,5-\left(-\dfrac{2}{7}\right)=3,5+\dfrac{2}{7}=\dfrac{7}{2}+\dfrac{2}{7}=\dfrac{7^2+2^2}{14}=\dfrac{53}{14}\)
c: \(\left(-\dfrac{1}{2}+\dfrac{3}{4}\right)-\left(-\dfrac{4}{5}+\dfrac{5}{6}\right)\)
\(=\dfrac{-1}{2}+\dfrac{3}{4}+\dfrac{4}{5}-\dfrac{5}{6}\)
\(=\dfrac{-30}{60}+\dfrac{45}{60}+\dfrac{48}{60}-\dfrac{50}{60}\)
\(=\dfrac{15}{60}-\dfrac{2}{60}=\dfrac{13}{60}\)
3:
a: \(\dfrac{2}{21}-\dfrac{-1}{28}=\dfrac{2}{21}+\dfrac{1}{28}=\dfrac{8}{84}+\dfrac{3}{84}=\dfrac{11}{84}\)
b: \(-4.75-1\dfrac{7}{12}=-\dfrac{57}{12}-\dfrac{19}{12}=-\dfrac{76}{12}=-\dfrac{19}{3}\)
c: \(-\left(\dfrac{3}{5}+\dfrac{5}{4}\right)-\left(-\dfrac{3}{4}+\dfrac{2}{5}\right)\)
\(=-\dfrac{3}{5}-\dfrac{5}{4}+\dfrac{3}{4}-\dfrac{2}{5}\)
\(=-1-\dfrac{2}{4}=-\dfrac{3}{2}\)
4:
a: \(-\dfrac{2}{33}+\dfrac{5}{55}=\dfrac{-10}{165}+\dfrac{15}{165}=\dfrac{5}{165}=\dfrac{1}{33}\)
b: \(0,4+\left(-2\dfrac{4}{5}\right)=0,4-2,8=-2,4\)
c: \(-\left(\dfrac{3}{7}+\dfrac{3}{8}\right)-\left(-\dfrac{3}{8}+\dfrac{4}{7}\right)\)
\(=\dfrac{-3}{7}-\dfrac{3}{8}+\dfrac{3}{8}-\dfrac{4}{7}\)
\(=-\dfrac{3}{7}-\dfrac{4}{7}=-\dfrac{7}{7}=-1\)
Câu 14 ạ
Câu 14: \(3^{2^5}=3^{32}\)
=>Chọn C