K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 3 2024

Số học sinh khối 9 là:

    1280 : 4 x 1 = 320 ( học sinh )

Số học sinh khối 6 là:

    1280 : 10 x 3 = 384 ( học sinh )

Số học sinh khối 7 là:

    384 : 3 x 2 = 256 ( học sinh )

Số học sinh khối 8 là:

    1280 - ( 320 + 384 + 256 ) = 320 ( học sinh)

             Đ/s: Khối 9 : 320 học sinh

                    Khối 6 : 384 học sinh

                    Khối 7 : 256 học sinh

                    Khối 8 : 320 học sinh

Cho 1 like nha!!!

 

16 tháng 3 2024

Bài 2

loading...  

a) Do điểm A nằm giữa hai điểm A và B nên:

OB = OA + AB

= 3 + 5

= 8 (cm)

b) Trên tia AO, do AO < AD (3 < 6) nên điểm O nằm giữa hai điểm A và D:

⇒ AO + OD = AD

⇒ OD = AD - AO

= 6 - 3

= 3 (cm)

⇒ OD = OA = 3 (cm)

16 tháng 3 2024

Bài 1

loading...

AH
Akai Haruma
Giáo viên
17 tháng 3 2024

Yêu cầu đề là gì vậy bạn?

16 tháng 3 2024

Đặt tổng là A = 1 + 2 + 2^2 + 2^3 + ... + 2^2002 = 1 + 2 + B 
Kể từ số hạng 2^2 đến 2^2002 có 2001 số hạng mà nhóm ba số hạng liên tiếp ta được một số chia hết cho 7 
Do đó B = 2^2 + 2^3 + 2^4 + ... + 2^2000 + 2^2001 + 2^2002 
= 2^2 (1 + 2 + 2^2) + ... + 2^2000 (1 + 2 + 2^2) 
= 2^2. 7 + 2^5 . 7 + ... + 2^2000. 7 
=> B chia hết cho 7 
Vậy A = 3 + B 
nên A chia 7 dư 3

15 tháng 3 2024

\(\dfrac{3}{4}\) + \(\dfrac{1}{3}\) = \(\dfrac{9}{12}\) + \(\dfrac{4}{12}\) = \(\dfrac{13}{12}\) 

\(\dfrac{4}{5}\) + \(\dfrac{9}{15}\) : \(\dfrac{1}{15}\)

=\(\dfrac{4}{5}\) + 9 

\(\dfrac{4}{5}\) + \(\dfrac{45}{5}\)

\(\dfrac{49}{5}\)

15 tháng 3 2024

Em gõ đề bài bằng công thức toán học biểu tượng Σ bên góc trái màn hình. Thầy cô mới hiểu đúng nội dung đề bài để giúp em được. 

15 tháng 3 2024

   \(\dfrac{8}{9}\) + \(\dfrac{7}{9}\): 7 - \(\dfrac{9}{10}\)

\(\dfrac{8}{9}\) + \(\dfrac{1}{9}\) - \(\dfrac{9}{10}\)

\(1\) - \(\dfrac{9}{10}\)

\(\dfrac{1}{10}\) 

15 tháng 3 2024

\(\dfrac{8}{9}+\dfrac{7}{9}:7-\dfrac{9}{10}\)\(\dfrac{8}{9}+\dfrac{7}{9}:\dfrac{7}{1}-\dfrac{9}{10}\)

                          = \(\dfrac{8}{9}+\dfrac{7}{9}\cdot\dfrac{1}{7}-\dfrac{9}{10}\)

                          = \(\dfrac{8}{9}+\dfrac{7}{63}-\dfrac{9}{10}\)

                          = 1 - \(\dfrac{9}{10}\)

                          = \(\dfrac{1}{10}\)

15 tháng 3 2024

                                  Giải:

Cứ 1 điểm tạo với 50 - 1 điểm còn lại 50 - 1 đường thẳng

Với 50 điểm sẽ tạo được: (50 - 1) x 50  đường thẳng

Theo cách tính trên mỗi đường thẳng được tính hai lần. Vậy thực tế số đường thẳng được tạo là:

               (50 - 1) x 50 : 2  = 1225 (đường thẳng)

Kết luận với 50 điểm trong đó không có bất cứ 3 điểm nào thẳng hàng, số đường thẳng đi qua 2 trong 50 điểm đó là 1225 đường thẳng. 

 

15 tháng 3 2024

3.4 = 2.6

\(\dfrac{3}{2}\) = \(\dfrac{6}{4}\)\(\dfrac{3}{6}\) = \(\dfrac{2}{4}\)\(\dfrac{2}{3}\) = \(\dfrac{4}{6}\)\(\dfrac{6}{3}\) = \(\dfrac{2}{4}\)

Vậy có 4 cặp phân số bằng nhau

Chọn b.4