K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 2 2022

hjjjjjjjjg

VBài1:Phát biểu nào sau đây đúng?A.Khối lượng riêng của một chất là khối lượng của1m3chất đó.B.Khối lượng riêng của một chất là khối lượng 1 m chất đó.C.Khối lượngriêng của một chất là khối lượng cân được của một chất hình khối.D.Khốilượngriêngcủamộtchấtlàkhốilượngcủa1m2chấtđóBài2:Đơn vị nào sau đây là đơn vị của trọng lượng riêng:A.⁄.B.⁄C.⁄D.⁄Bài3:Biết...
Đọc tiếp
VBài
1:
Phát biểu nào sau đây đúng?
A.
Khối lượng riêng của một chất là khối lượng của
1m
3
chất đó.
B.
Khối lượng riêng của một chất là khối lượng 1 m chất đó.
C.
Khối lượng
riêng của một chất là khối lượng cân được của một chất hình khối.
D.
Khối
lượng
riêng
của
một
chất
khối
lượng
của
1m
2
chất
đó
Bài
2:
Đơn vị nào sau đây là đơn vị của trọng lượng riêng:
A.
.
B.
C.
D.
Bài
3:
Biết thể tích
đá là
0,5m2
,
khối lượng riêng của đá là
2600Kg/m3
.
Vậy khối lượng
của đá là bao nhiêu?
A.
.
B.
C.
D.
Bài
4:
Muốn đo khối lượng riêng của các viên bi thuỷ tinh ta cần dùng những dụng cụ
gì? Hãy chọn câu trả lời đúng.
A.
Chỉ cần dùng một cái lực kế
B.
Chỉ cần một cái cân
C.
Chỉ dùng một cái cân và một bình chia độ
D.
Chỉ cần dùng một bình chia độ
Bài
5:
Trong các câu sau đây, câu nào không đúng?
A.
Lực kế là dụng cụ để đo khối lượng.
B.
Cân Ro
-
Bec
-
Van là dụng cụ đo kh
ối lượng.
C.
Lực kế dùng để đo lự
c.
Còn cân dùng để đo khối lượng.
D.
Tất cả đáp án đều không đúng
Bài
6:
Phát biểu nào sau đây về khối lượng riêng là đúng?
A.
Khối lượng riêng của một chất là khối lượng của một đơn vị thể tích chất đó.
B.
Nói khối lượng
riêng của sắt là 7800 kg/m
3
có nghĩa là 1 cm
3
sắt có khối lượng 7800
kg.
C.
Công thức tính khối lượng riêng là D = m.V.
D.
Khối lượng riêng bằng trọng lượng riêng.

Bài
7:
Gọi d và D lần lượt là trọng lượng riêng và khối lượng riêng. Mối liên hệ giữa d
D là:
A.
D = 10d
B.
d = 10D
C.
D.
D + d = 10
Bài
8:
Hiện tượng nào sau đây xảy ra đối với khối lượng riêng của nước khi đun nước
trong một bình thủy tinh?
A.
Khối lượng riêng của nước tăng.
B.
Khối lượng riêng của nước
giảm.
C.
Khối lượng riêng của nước không thay đổi.
D.
Khối lượng riêng của nước lúc đầu giảm sau đó mới tăng.
Bài
9:
Muốn đo khối lượng riêng của quả cầu bằng sắt người ta dùng những dụng cụ gì?
A.
Chỉ cần dùng một cái cân
B.
Chỉ cần dùng một lực kế
C.
Cần
dùng một cái cân và bình chia độ
D.
Chỉ cần dùng một bình chia độ
Bài
10:
Biết rằng trọng lượng của vật càng giảm khi đưa vật lên càng cao so với mặt
đất. Khi đưa một vật lên cao dần, kết luận nào sau đây là đúng? Coi trong suốt quá trình
đó vật không bị
biến dạng.
A.
Khối lượng riêng của vật càng tăng
B.
Trọng lượng riêng của vật giảm dần.
C.
Trọng lượng riêng của vật càng tăng.
D.
Khối lượng riêng của vật càng giảm.
Bài
11:
Cho khối lượng riêng của nhôm, sắt, chì, đá lần lượt là 2700 kg/m
3
, 7800 kg/m
3
,
1
1300 kg/m
3
, 2600 kg/m
3
. Một khối đồng chất có thể tích 300 cm
3
, nặng 810g đó là
khối
A.
Nhôm
B.
Sắt
C.
Chì
D.
Đá
Bài
12:
Cho hai khối kim loại chì và sắt. Sắt có khối lượng gấp đôi chì. Biết khối lượng
riêng của sắt và chì lần lượt là D1 = 7800 kg/m
3
,
D2 = 11300 kg/m
3
. Tỉ lệ thể tích giữa
sắt và chì gần nhất với giá trị nào sau đây?
A.
0,69
B.
2,9
C.
1,38
D.
3,2
Bài
13:
Nếu sữa trong một hộp sữa có khối lượng tịnh 387 g và thể tích 0,314 lít thì
trọng lượng riêng của sữa gần nhất với giá trị nào sau
đây?
A.
1,264 N/m
3
B.
0,791 N/m
3
C.
12643 N/m
3
D.
1264 N/m
3
Bài
14:
Đặt một khối sắt có thể tích V1 = 1 dm
3
trên đĩa trái của cân Robecvan. Hỏi
phải dùng bao nhiêu lít nước (đựng trong bình chứa có khối lượng không đáng kể) đặt

lên đĩa phải để cân nằm thă
ng bằng? Cho khối lượng riêng của sắt là D1 = 7800 kg/m
3
,
của nước là D2 = 1000 kg/m
3
.
A.
7.8 l
B.
7.8 m
3
C.
0.78m
3
D.
0.78 l
Bài
15:
Khối lượng riêng của dầu ăn vào khoảng 800 kg/m
3
. Do đó, 2 lít dầu ăn sẽ có
trọng lượng khoảng bao nhiêu?
A.
16 N
B.
1
6 Kg
C.
1.6 N
D.
0.16 Kg
5
28 tháng 8 2021

chơi đồ không em 

28 tháng 8 2021

chơi đồ ko em 

Bài 1: Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào là đúng khi nói về chuyển động cơ học?A. Chuyển động cơ học là sự dịch chuyển của vật.B. Chuyển động cơ học là sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác theo thời gian.C. Chuyển động cơ học là sự thay đổi vận tốc của vật.D. Chuyển động cơ học là chuyển dời vị trí của vật.Bài 2: Quan sát một đoàn tàu đang chạy vào...
Đọc tiếp

Bài 1: Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào là đúng khi nói về chuyển động cơ học?

A. Chuyển động cơ học là sự dịch chuyển của vật.

B. Chuyển động cơ học là sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác theo thời gian.

C. Chuyển động cơ học là sự thay đổi vận tốc của vật.

D. Chuyển động cơ học là chuyển dời vị trí của vật.

Bài 2: Quan sát một đoàn tàu đang chạy vào ga, trong các câu mô tả sau đây, câu mô tả nào là sai?

A. Đoàn tàu đang chuyển động so với nhà ga.

B. Đoàn tàu đang đứng yên so với người lái tàu.

C. Đoàn tàu đang chuyển động so với hành khách đang ngồi trên tàu.

D. Đoàn tàu đang chuyển động so với hành khách đang đứng dưới sân ga.

Bài 3: Quỹ đạo chuyển động của một vật là

A. đường mà vật chuyển động vạch ra trong không gian.

B. đường thẳng vật chuyển động vạch ra trong không gian.

C. đường tròn vật chuyển động vạch ra trong không gian.

D. đường cong vật chuyển động vạch ra trong không gian.

Bài 4: Mặt Trời mọc đằng đông, lặn đằng Tây. Trong hiện tượng này:

A. Mặt Trời chuyển động còn Trái Đất đứng yên.

B. Mặt Trời đứng yên còn Trái Đất chuyển động.

C. Mặt Trời và Trái Đất đều chuyển động.

D. Mặt Trời và Trái Đất đều đứng yên.

Bài 5: Chuyển động của đầu van xe đạp so với vật mốc là trục bánh xe khi xe chuyển động thẳng trên đường là chuyển động

A. thẳng

B. tròn

C. cong

D. phức tạp, là sự kết hợp giữa chuyển động thẳng và chuyển động tròn.

Bài 6: Trời lặng gió, nhìn qua cửa xe (khi xe đứng yên) ta thấy các giọt mưa rơi theo đường thẳng đứng. Nếu xe chuyển động về phía trước thì người ngồi trên xe sẽ thấy các giọt mưa:

A. cũng rơi theo đường thẳng đứng.

B. rơi theo đường chéo về phía trước.

C. rơi theo đường chéo về phía sau.

D. rơi theo đường cong.

Bài 7: Chuyển động và đứng yên có tính tương đối vì:

A. Quãng đường vật đi được trong những khoảng thời gian khác nhau là khác nhau.

B. Một vật có thể đứng yên so với vật này nhưng lại chuyển động so với vật khác.

C. Vận tốc của vật so với các vật mốc khác nhau là khác nhau.

D. Dạng quỹ đạo chuyển động của vật phụ thuộc vào vật chọn làm mốc.

Bài 8: Các chuyển động nào sau đây không phải là chuyển động cơ học?

A. Sự rơi của chiếc lá.

B. Sự di chuyển của đám mây trên bầu trời.

C. Sự thay đổi đường đi của tia sáng từ không khí vào nước.

D. Sự đong đưa của quả lắc đồng hồ.

Bài 9: Hành khách trên tàu A thấy tàu B đang chuyển động về phía trước. Còn hành khách trên tàu B lại thấy tàu C cũng đang chuyển động về phía trước. Vậy hành khách trên tàu A sẽ thấy tàu C

A. đứng yên.

B. chạy lùi ra sau.

C. tiến về phía trước.

D. tiến về phía trước rồi sau đó lùi ra sau.

Bài 10: Một ô tô chở khách chạy trên đường, người phụ lái đi soát vé của hành khách trên xe. Nếu chọn người lái xe làm vật mốc thì trường hợp nào dưới đây đúng?

A. Người phụ lái đứng yên

B. Ô tô đứng yên

C. Cột đèn bên đường đứng yên

D. Mặt đường đứng yên

2
28 tháng 8 2021

Bài 1: Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào là đúng khi nói về chuyển động cơ học?

A. Chuyển động cơ học là sự dịch chuyển của vật.

B. Chuyển động cơ học là sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác theo thời gian.

C. Chuyển động cơ học là sự thay đổi vận tốc của vật.

D. Chuyển động cơ học là chuyển dời vị trí của vật.

Bài 2: Quan sát một đoàn tàu đang chạy vào ga, trong các câu mô tả sau đây, câu mô tả nào là sai?

A. Đoàn tàu đang chuyển động so với nhà ga.

B. Đoàn tàu đang đứng yên so với người lái tàu.

C. Đoàn tàu đang chuyển động so với hành khách đang ngồi trên tàu.

D. Đoàn tàu đang chuyển động so với hành khách đang đứng dưới sân ga.

Bài 3: Quỹ đạo chuyển động của một vật là

A. đường mà vật chuyển động vạch ra trong không gian.

B. đường thẳng vật chuyển động vạch ra trong không gian.

C. đường tròn vật chuyển động vạch ra trong không gian.

D. đường cong vật chuyển động vạch ra trong không gian.

Bài 4: Mặt Trời mọc đằng đông, lặn đằng Tây. Trong hiện tượng này:

A. Mặt Trời chuyển động còn Trái Đất đứng yên.

B. Mặt Trời đứng yên còn Trái Đất chuyển động.

C. Mặt Trời và Trái Đất đều chuyển động.

D. Mặt Trời và Trái Đất đều đứng yên.

Bài 5: Chuyển động của đầu van xe đạp so với vật mốc là trục bánh xe khi xe chuyển động thẳng trên đường là chuyển động

A. thẳng

B. tròn

C. cong

D. phức tạp, là sự kết hợp giữa chuyển động thẳng và chuyển động tròn.

28 tháng 8 2021

Bài 6: Trời lặng gió, nhìn qua cửa xe (khi xe đứng yên) ta thấy các giọt mưa rơi theo đường thẳng đứng. Nếu xe chuyển động về phía trước thì người ngồi trên xe sẽ thấy các giọt mưa:

A. cũng rơi theo đường thẳng đứng.

B. rơi theo đường chéo về phía trước.

C. rơi theo đường chéo về phía sau.

D. rơi theo đường cong.

Bài 7: Chuyển động và đứng yên có tính tương đối vì:

A. Quãng đường vật đi được trong những khoảng thời gian khác nhau là khác nhau.

B. Một vật có thể đứng yên so với vật này nhưng lại chuyển động so với vật khác.

C. Vận tốc của vật so với các vật mốc khác nhau là khác nhau.

D. Dạng quỹ đạo chuyển động của vật phụ thuộc vào vật chọn làm mốc.

Bài 8: Các chuyển động nào sau đây không phải là chuyển động cơ học?

A. Sự rơi của chiếc lá.

B. Sự di chuyển của đám mây trên bầu trời.

C. Sự thay đổi đường đi của tia sáng từ không khí vào nước.

D. Sự đong đưa của quả lắc đồng hồ.

Bài 9: Hành khách trên tàu A thấy tàu B đang chuyển động về phía trước. Còn hành khách trên tàu B lại thấy tàu C cũng đang chuyển động về phía trước. Vậy hành khách trên tàu A sẽ thấy tàu C

A. đứng yên.

B. chạy lùi ra sau.

C. tiến về phía trước.

D. tiến về phía trước rồi sau đó lùi ra sau.

Bài 10: Một ô tô chở khách chạy trên đường, người phụ lái đi soát vé của hành khách trên xe. Nếu chọn người lái xe làm vật mốc thì trường hợp nào dưới đây đúng?

A. Người phụ lái đứng yên

B. Ô tô đứng yên

C. Cột đèn bên đường đứng yên

D. Mặt đường đứng yên

28 tháng 8 2021

       Quê em ở ngoại thành Hà Nội. Nơi đây có cánh đồng lúa bao la, chạy dài bạt ngàn một màu xanh mơn mởn. Xa xa là xóm làng núp dưới những vườn cây sum suê hoa trái. Dãy núi tím ngắt mờ xa lấp ló chân mây. Hàng bạch đàn lao xao trong gió. Con đường làng như một dải lụa vắt ngang qua cánh đồng. Vào mùa lúa chín, cánh đồng trông như như một tấm thảm màu vàng nhung. Ngày mùa, đồng quê rộn tiếng nói cười. Những chú trâu nhở nha gặm cỏ trên những triền đê cao và dài. Chiều chiều, nơi bãi cỏ rộng trên đê, em nằm ngắm bầu trời mây trôi, ngắm mặt trời lặn sau dãy núi cao cao kia. Em lắng nghe con sông hiền hòa thì thầm kể chuyện tháng ngày cần mẫn chảy bên làng. Em thấy cây cầu bắc qua sông nối đôi bờ, suốt ngày rộn tiếng xe đưa người qua lại. Đẹp nhất là những đêm trăng sáng, sân nhà văn hóa thôn em rộn tiếng vui đùa. Em chơi đến tận khuya. Đêm về, trong giấc ngủ, em vẫn thấy trăng vàng chảy khắp thôn quê. Quê em đẹp lắm! Em rất tự hào về vẻ đẹp thanh bình của quê hương em.

Tả văn mà đề là Vật lý là sao vậy ???

Mỗi một món quà tặng với em đều vô cùng ý nghĩa. Nhân dịp sinh nhật lần thứ mười của em, em đã được bố tặng cho chú gấu bông Doremon, là nhân vật hoạt hình mà em thích nhất và chú cũng rất đáng yêu.

Chú to bằng một nửa người của em. Chú Doremon ấy không có bộ lông xù mềm mại như những chú gấu bông khác mà là một lớp lông bằng vải cô-tông phẳng lì, nhưng bù lại bên trong, chú được nhồi rất nhiều bông mềm, khiến chú phồng to lên trông mũm mĩm, đáng yêu và ôm vào mềm mại, êm vô cùng. Chú gấu bông này giống hệt như trong phim vậy. Chú cũng có màu da xanh lam nhạt, khuôn mặt, hai tay, hai chân và phần bụng thì màu trắng. Cái đầu chú nhẵn nhụi, không có tai, khiến cho em nhớ về tiểu sử hài hước về đôi tai bị chuột cắn mất của chú. Đôi mắt chú to, tròn, đen láy được thiết kế đầy cầu kì nên trông giống như thật vậy, cùng với chiếc mũi tròn màu đỏ như quả sơ-ri, lấp lánh trên khuôn mặt tròn to. Cái miệng rộng, hai bên ria mép được khâu tinh xảo, chú nở nụ cười tươi toe toét để lộ cái lưỡi hồng xinh xắn bên trong. Thân chú thấp mà to, cái bụng tròn tròn, phình ra dễ thương, ở giữa có chiếc túi thần kì chứa biết bao những món bảo bối kì diệu. Trước cổ chú Doremon ấy có chiếc chuông vàng, mỗi khi ôm chú nựng nựng, chiếc chuông ấy lại rung lên phát ra tiếng kêu nhè nhẹ rất vui tai. Đôi tay tròn tròn không có ngón tay cùng hai chân to như hai cái bánh mì nhỏ, đằng sau là chiếc đuôi ngắn đỏ chót khiến chú càng thêm đáng yêu.

Em rất yêu quý chú Doremon ấy. Em thường ôm chú khi ngủ, khi học bài. Mỗi lần ôm chú, em đều nhớ về tuổi thơ với những tập phim ý nghĩa, vui vẻ, với hình ảnh một chú mèo máy thông minh, lém lỉnh, hay giúp đỡ bạn bè. Chú như trở thành một người bạn của em, giúp em bớt cô đơn. Mỗi khi em buồn, nhìn vào gương mặt đang nở nụ cười rạng rỡ của chú, em lại cảm thấy vui vẻ và yêu đời hơn. Chú thật sự là một chú gấu bông tuyệt vời.

Em rất yêu quý chú gấu bông của em, vì còn là món quà bố tặng nên em càng trân trọng chú hơn. Em sẽ luôn giữ gìn và bảo vệ chú gấu đáng yêu ấy. Có lẽ chú sẽ luôn là người bạn em mang theo bất cứ nơi đâu sau này.

27 tháng 8 2021

Bạn tham khảo ạ:

Em có rất nhiều món đồ chơi thú vị khác nhau: từ những cô nàng búp bê đến những trái bóng đủ màu sắc. Nhưng em vẫn thích nhất là cô llật đật mà anh trai đã mua tặng em.

Cô lật đật này trông vô cùng đáng yêu và ngộ nghĩnh. Thân mình tròn xoe, cả cái đầu cũng thế. Anh em nói lật đật là một loại búp bê, một loại búp bê vô cùng đặc biệt từ hình dáng cho đến cách chơi. Nhìn từ xa, cô lật đật này giống như số 8 vậy, nhưng phần thân lại to hơn phần đầu. Người ta làm như vậy là để cho cô có thể giữ được thăng bằng dễ dàng và tốt hơn.

Cả người cô khoác một tấm áo màu đỏ rực rỡ. Trên chiếc áo ấy được trang trí bởi nhiều hoa văn khác nhau, nhìn qua có cảm giác như đây là một cô búp bê Nga vậy. Khuôn mặt tròn xoe, hai má bánh bao phúng phính như em bé, cái miệng hồng cười thật tươi. Hai mắt to tròn như lúc nào cũng chứa ý cười vậy. Hai cái tay cũng là hai trái hình cầu trắng nho nhỏ đính ở hai bên. Nhìn đôi tay đặc biệt ấy là em lại nhớ tới bàn tay của chú mèo máy Đô rê mon trong bộ phim hoạt hình cùng tên mà em rất thích từ khi còn bé.

Mỗi khi rảnh rỗi em lại mang cô lật đật này ra ngắm thật lâu. Em vẫn còn nhớ ngày bé, anh trai đều bế em ngồi trong lòng anh, cầm tay em mà đẩy người lật đật. Hai anh em thích thú ngồi nhìn cô nàng nghiêng sang bên này, nghiêng qua bên kia để giữ thăng bằng. Dù cả hai đẩy mạnh thế nào thì cô lật đật cuối cùng vẫn cứ không đổ xuống. Mỗi ngày cuối tuần, em đều mang cô nàng ra ngoài hiên, dùng khăn lau sạch những bụi bám trên người, để cô nàng thỏa thích phơi dưới nắng dịu cả một ngày.

Em rất thích cô lật đật này bởi đó là món quà yêu thương của anh trai em. Em sẽ luôn giữ gìn và bảo vệ thật cẩn thận.

@Duongg

27 tháng 8 2021

Khi hoạt động bình thường, dòng điện có tác dụng phát sáng khi nó chạy qua dụng cụ nào sau đây?

Dây dẫn điện trong nhà.

Đèn để bàn.

Công tắc điện và cầu dao điện.

Quạt điện.

* Nếu sai thì thông cảm ạ :) *

Khi hoạt động bình thường, dòng điện có tác dụng phát sáng khi nó chạy qua dụng cụ nào sau đây?

Dây dẫn điện trong nhà.

Đèn để bàn.

Công tắc điện và cầu dao điện.

Quạt điện.

Bài 1:Những ngôi nhà mái lợp bằng tôn, khi đêm về và những lúc trời không có gió ta vẫn thỉnh thoảng nghe thấy những tiếng ken két phát ra từ mái tôn. Vì sao vậy?A. Ban đêm, nhiệt độ giảm làm tôn co lại.B. Ban đêm, không có tiếngồn nên nghe được.C. Ban đêm, nhiệt độ giảm làm tôn nở ra.D. Các phương án đưa ra đều sai. .Bài 2:Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về ứng dụng của băng...
Đọc tiếp

Bài 1:Những ngôi nhà mái lợp bằng tôn, khi đêm về và những lúc trời không có gió ta vẫn thỉnh thoảng nghe thấy những tiếng ken két phát ra từ mái tôn. Vì sao vậy?

A. Ban đêm, nhiệt độ giảm làm tôn co lại.

B. Ban đêm, không có tiếngồn nên nghe được.

C. Ban đêm, nhiệt độ giảm làm tôn nở ra.

D. Các phương án đưa ra đều sai.

 

.Bài 2:Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về ứng dụng của băng kép? Băng kép được ứng dụng

A. làm các dây kim loại

B. làm giá đỡ

C. trong việc đóng ngắt mạch điện

D. làm cốt cho các trụ bê tông

 

Bài 3:Tại sao đường ống dẫn hơi phải có những đoạn uốn cong?

A. Để dễ sửa chữa.

B. Để ngăn bớt khí bẩn.

C. Để giảm tốc độ lưu thông của hơi.

D. Để tránh sự dãn nở làm thay đổi hình dạng của ống.

 

Bài 4:Trong việc đúc đồng, có những quá trình chuyển thể nào của đồng?

A. Đông đặc

B. Nóng chảy

C. Kổi

D. Nóng chảy rồi sau đó đông đặc

 

Bài 5:Rượu nóng chảy -117oC. Hỏi rượu đông đặc nhiệt độ nào sau đây? 

A.117oC

B.-117oC

C. Cao hơn -117oC

D. Thấp hơn -117oC

 

Bài 6:Các nha sĩ khuyên không nên ăn thức ăn quá nóng. Vì sao?

A. Vì răng dễ bị sâu

B. Vì răng dễ brụng

C. Vì răng dễ bị vỡ

D. Vì men răng dễ bị rạn nứt

 

Bài 7:Khi đặt bình cầu đựng nước vào nướ c nóng người ta thấy mực chất lỏng trong ống thủy tinh mới đầu tụt xuống một ít, sau đó mới dâng lên cao hơn mức ban đầu. Điều đó chứng tỏ:

A.    thể tích của nước tăng nhiều hơn thể tích của bình

B. thể tích của nước tăng ít hơn thể tích của bình.

C. thể tích của nước tăng, của bình không tăng.

D. thể tích của bình tăng trước, của nước tăng sau và tăng nhiều hơn.

 

Bài 8:Hiện tượng nào sau đây xảy ra đối với khối lượng riêng của một chất lỏng khi đun nóng một lượng chất lỏng này trong một bình thủy tinh?

A. Khối lượng riêng của chất lỏng tăng.

B. Khối lượng riêng của chất lỏng giảm.

C. Khối lượng riêng của chất lỏng không thay đổi.

D. Khối lượng riêng của chất lỏng thoạt đầu giảm, rồi sau đó mới tăng.

 

Bài 9:Trường hợp nào sau đây không liên quan đến sự ngưng tụ?

A. Lượng nước đểtrong chai đậy kín không bịgiảm.

B. Sự tạo thành mưa.

C. Băng đá đang tan.

D. Sương đọng trên lá cây.

 

Bài 10:Khi lau bảng bằng khăn ướt thì chỉ một lát sau là bảng khô vì:

A. Sơn trên bảng hút nước.

B. Nước trên bảng chảy xuống đất.

C. Nước trên bảng bay hơi vào không khí.

D. Gỗ làm bảng hút nước

 

 

 

1
6 tháng 9 2021

1.A
2.C
3.D
4.D
5.C
6.D
7.D
8.D
9.C
10.C
 

Bài 11:Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của nhiệt kế dùng chất lỏng dựa trên hiện tượng     :A. Dãn nở vì nhiệt của chất lỏng                         B. Dãn nởvì nhiệt của chất rắn                             C.Dãn nởvì nhiệt của chất khí          D. Dãn nởvì nhiệt của các chấtBài 12:Khi trồng chuối hoặc mía người ta thường phạt bớt...
Đọc tiếp

Bài 11:Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của nhiệt kế dùng chất lỏng dựa trên hiện tượng    

 :A. Dãn nở vì nhiệt của chất lỏng                         B. Dãn nởvì nhiệt của chất rắn                             C.Dãn nởvì nhiệt của chất khí          D. Dãn nởvì nhiệt của các chất

Bài 12:Khi trồng chuối hoặc mía người ta thường phạt bớt lá để

A. Dễ cho việc đi lại chăm sóc cây.           B. Hạn chếlượng dinh dưỡng cung cấp cho cây

.C. Giảm bớt sựbay hơi làm cây đỡbị mất nước hơn.      D. Đỡtốn diện tích đất trồng

.Bài 13:Hiện tượng nước biển tạo thành muối là hiện tượng

A.Bay hơi B. Ngưng tụC. Đông đặc D. Nóng chảy

Bài 14:Trong thời gian vật đang đông đặc, nhiệt độcủa vật sẽ

A. Luôn tăng      B. Không thay đổi        C. Luôn giảm         D. Lúc đầu giảm, sau đó không đổi

Bài 15:Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào không liên quan đến sựnóng chảy           

  A. Bỏ cục nước đá vào một cốc nước                   .B. Đốt ngọn nến.                                      C. Đúc chuông đồng                                              .D. Đốt ngọn đèn dầu.

Bài 16:Tính chất nào sau đây không phải là tính chất của sự sôi?

A.    Sự sôi xảy ra ởcùng một nhiệt độxác định đối với mọi chất lỏng

.B. Khi đang sôi thì nhiệt độchất lỏng không thay đổi

.C. Khi sôi có sựchuyển thểtừlỏng sang hơi

.D. Khi sôi có sựbay hơi ởtrong lòng chất lỏng

Bài 17:Kết luận nào sau đây là đúng khi so sánh sựnởvì nhiệt của chất khí và chất rắn?      

A. Chất khí nởvì nhiệt ít hơn chất rắn.             B. Chất khí nởvì nhiệt nhiều hơn chất rắn. 

C. Chất khí và chất rắn nởvì nhiệt giống nhau.    D. Cảba kết luận trên đều sai

.Bài 18:Chọn câu đúng

.A. Khi nhiệt độgiảm, trọng lượng riêng khối khí giảm.

B. Khi nhiệt độtăng, trọng lượng riêng khối khí tăng

.C. Khi nhiệt độtăng hoặc giảm, trọng lượng riêng khối khí không thay đổi

.D. Khi nhiệt độtăng, trọng lượng riêng khối khí giảm

.Bài 19:Nhiệt độ 50oC tương ứng với bao nhiêu độ Farenhai?

A.82oF         B. 90oF        C. 122oF          D. 107,6oF

Bài 20:Sựsôi có đặc điểm nào dưới đây?

A. Xảy ra ởbất kì nhiệt độnào    .B. Nhiệt độ không đổi trong thời gian sôi.                           C. Chỉ xảy ra ở mặt thoáng của chất lỏng      D. Có sựchuyển từ thể lỏng sang thể rắn.

0