a)x3-16x=0
b) x4-2x3+10x2-20x=0
c)(2x-3)2=(x+5)2
d)x2(x-1)-4x2+8x-4=0
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đặt \(P=\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)\)
Trước tiên ta sẽ chứng minh \(P\) chẵn.
Ta thấy rằng một số nguyên thì hoặc là số chẵn, hoặc là số lẻ. Tuy nhiên, ta có tới 3 số nguyên a, b, c. Điều này có nghĩa là sẽ tồn tại ít nhất 2 số trong 3 số a, b, c có cùng tính chẵn lẻ (nguyên lý Dirichlet). Khi đó tổng của 2 số này là một số chẵn \(\Rightarrow\) P chẵn.
Ta chứng minh \(P⋮3\)
Nếu trong 3 số a, b, c có ít nhất một số chia hết cho 3, không mất tính tổng quát, giả sử số đó là a. Khi đó vì \(a,abc,a+b+c+abc\) đều chia hết cho 3 nên \(b+c⋮3\) \(\Rightarrow P⋮3\)
Nếu trong 3 số a, b, c không có số nào chia hết cho 3 thì sẽ có 2 trường hợp:
TH1: Cả 3 số này khi chia cho 3 có cùng số dư.
Khi đó \(a+b+c⋮3\) trong khi \(abc⋮̸3\Rightarrow a+b+c+abc⋮̸3\), không thỏa mãn.
TH2: 3 số a, b, c chia cho 3 không có cùng số dư. Khi đó tồn tại một số chia 3 dư 1 và một số chia 3 dư 2. Tổng của 2 số này sẽ chia hết cho 3 \(\Rightarrow P⋮3\)
Vậy \(P⋮3\)
Ta có \(P⋮2,P⋮3\) và \(ƯCLN\left(2,3\right)=1\) nên \(P⋮6\). Ta có đpcm.
\(a\) \(\Rightarrow b+c⋮3\)
\(P=x^2-4xy+5y^2+10x-22y+30=\)
\(=\left(x^2-4xy+4y^2\right)+\left(y^2-2y+1\right)+10\left(x-2y\right)+29\)
\(=\left(x-2y\right)^2+10\left(x-2y\right)+25+\left(y-1\right)^2+4=\)
\(=\left(x-2y+5\right)^2+\left(y-1\right)^2+4\ge4\)
\(\Rightarrow P_{min}=4\)
Ta có: DE\(\perp\)AB
AC\(\perp\)AB
Do đó: DE//AC
Xét ΔBAC có DE//AC
nên \(\dfrac{DE}{AC}=\dfrac{BE}{BA}\)
=>\(\dfrac{1.5}{9}=\dfrac{2}{AC}\)
=>\(AC=2\cdot\dfrac{9}{1.5}=2\cdot6=12\left(m\right)\)
\(x^2y\cdot\dfrac{2}{3}xz^3\)
\(=\dfrac{2}{3}\cdot\left(x^2\cdot x\right)\cdot y\cdot z^3\)
\(=\dfrac{2}{3}x^3yz^3\)
\(2x^3-6x^2=2x^2\left(x-3\right)\)
\(25x^2-16=\left(5x\right)^2-4^2=\left(5x-4\right)\left(5x+4\right)\)
\(x^2-25-4xy+4y^2=\left(x^2-4xy+4y^2\right)-25=\left(x-2y\right)^2-5^2\)
\(=\left(x-2y-5\right)\left(x-2y+5\right)\)
Nửa chu vi hình chữ nhật là:
\(34:2=17\left(m\right)\)
Chiều rộng hình chữ nhật là:
\(17-12=5\left(cm\right)\)
Áp dụng định lý Pitago:
\(BD=\sqrt{17^2+5^2}=\sqrt{314}\left(cm\right)\)
Chiều cao của mặt bên là 5cm
=>Độ dài trung đoạn là 5cm
Chu vi đáy là \(6\cdot4=24\left(cm\right)\)
Diện tích xung quanh là: \(\dfrac{1}{2}\cdot24\cdot5=12\cdot5=60\left(cm^2\right)\)
Diện tích đáy là \(6^2=36\left(cm^2\right)\)
Thể tích là \(V=\dfrac{1}{3}\cdot36\cdot4=4\cdot12=48\left(cm^3\right)\)
\(\left(x+y\right)^2\) = \(x^2\) + 2xy + \(y^2\) = \(x^2\) + \(y^2\) +60
Mik chỉ làm đc đến đay thôi
\(x-y\) = 7 ⇒ (\(x-y\))2 = 72 = (\(x+y\))2 - 4\(xy\) = (\(x+y\))2 - 4.30
⇒ 49 = (\(x+y\))2 - 120 ⇒ (\(x+y\))2 = 120 + 49 = 169
Vậy (\(x+y\))2 = 169
a) \(...\Rightarrow x\left(x^2-16\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x^2-16=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x^2=16\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\pm4\end{matrix}\right.\)
b) \(...\Rightarrow x\left(x^3-2x^2+10x-20\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x^3-2x^2+10x-20=0\left(1\right)\end{matrix}\right.\)
\(\left(1\right)\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x^2+10\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=0\\x^2+10=0\left(vô.lý\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x=2\)
Vậy \(x\in\left\{0;2\right\}\)
c) \(...\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-3=x+5\\2x-3=-x-5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=8\\3x=-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=8\\x=-\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\)
d) \(...\Rightarrow x^2\left(x-1\right)-4x\left(x-1\right)+4\left(x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x^2-4x+4\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\x^2-4x+4=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\\left(x-2\right)^2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=2\end{matrix}\right.\)
a; \(x^3\) - 16\(x\) = 0
\(x\)(\(x^2\) - 16) = 0
\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x^2=16\end{matrix}\right.\)
\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x^2=\left(-4\right)^2\end{matrix}\right.\)
\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-4\\x=4\end{matrix}\right.\)
Vậy \(x\) \(\in\) {0; -4; 4}