đặc điểm của các ngành đv ko xương khớp ạ
giúp mik với ạ!!! UωU
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đặc điểm cấu tạo của ngành thực vật rất đa dạng, tùy thuộc vào từng nhóm thực vật cụ thể. Tuy nhiên, có một số đặc điểm chung như sau:
1. Cấu trúc tế bào:
2. Cấu trúc cơ quan:
3. Các ngành thực vật chính:
Đặc điểm cấu tạo của ngành Thực vật (Plantae) có thể được mô tả như sau:
1. **Cấu tạo tế bào**:
- Các tế bào thực vật có **vách tế bào bằng cellulose** giúp duy trì hình dạng và bảo vệ.
- Có **lục lạp chứa diệp lục** để thực hiện quá trình quang hợp.
- Trong tế bào thực vật thường có **không bào lớn**, giúp điều hòa áp suất thẩm thấu và lưu trữ chất dinh dưỡng.
2. **Hệ thống cơ quan**:
- Cơ thể thực vật thường phân hóa thành **rễ, thân, lá**, đảm nhận các chức năng khác nhau:
- **Rễ**: Hấp thụ nước và khoáng chất từ đất.
- **Thân**: Vận chuyển nước, chất dinh dưỡng và nâng đỡ lá, hoa.
- **Lá**: Chịu trách nhiệm quang hợp và trao đổi khí.
3. **Cấu trúc sinh sản**:
- Có sự phân hóa trong cấu trúc sinh sản, từ đơn giản (như tảo) đến phức tạp (như cây hạt kín).
- Ở những loài thực vật bậc cao, sinh sản hữu tính xảy ra thông qua **hoa, quả, hạt**.
4. **Hệ mạch** (ở thực vật có mạch):
- Một số nhóm thực vật có hệ mạch để vận chuyển nước và chất dinh dưỡng, gồm **mạch gỗ (xylem)** và **mạch rây (phloem)**.
5. **Phương thức dinh dưỡng**:
- Thực vật tự dưỡng thông qua quá trình quang hợp, sử dụng ánh sáng, CO₂, và nước để tổng hợp chất hữu cơ.
6. **Khả năng thích nghi**:
- Thực vật có khả năng thích nghi với nhiều môi trường sống khác nhau, từ nước ngọt, nước mặn đến trên cạn.
Đây là những đặc điểm nổi bật của thực vật, giúp chúng đóng vai trò quan trọng trong hệ sinh thái.
Không nên tưới cây vào buổi trưa, đặc biệt là những ngày nắng nóng, vì những lý do sau:
Vì vậy, thời điểm tốt nhất để tưới cây là vào sáng sớm hoặc chiều tối, khi nhiệt độ mát hơn, giúp cây hấp thụ nước hiệu quả mà không gặp tác động tiêu cực từ thời tiết.
4oTỉnh Đồng Nai đang thực hiện nhiều biện pháp quyết liệt để bảo vệ môi trường và hướng tới phát triển bền vững.
- Trao đổi chất là quá trình cơ thể lấy các chất từ môi trường, biến đổi chúng thành các chất cần thiết cho cơ thể và tạo năng lượng cung cấp cho các hoạt động sống, đồng thời trả lại cho môi trường các chất thải. - Chuyển hóa năng lượng là sự biến đổi năng lượng từ dạng này sang dạng khác.
Chuyển hoá năng lưỡng là sự biến đổi từ đằng này xăng đang khắc ,
VD:từ quang năng thành hoá năng từ hoá năng thành có nang
Một số ví dụ ứng dụng sinh trưởng và phát triển trong chăn nuôi, trồng trọt:
- Thâm canh, xen canh, gối vụ cây trồng để tận dụng nguồn sống như dinh dưỡng, ánh sáng,…: Trồng xen canh mía với bắp cải, ngô với cây đậu tương,…
- Sử dụng chất kích thích tăng trưởng, kích thích ra hoa, tạo quả,…: Dùng GA3B (Gibberelline) trong công nghệ lúa lai, phun lên bông của cây mẹ, để bông lúa vươn dài ra, dễ tiếp nhận phấn hoa hoặc NAA (Naptithaline acetic acid) và IAA (Indol acetic acid) dùng để kích thích cho cây trồng giai đoạn sinh trưởng và phát triển như giúp cành giâm nhanh ra rễ,…
Tên ngành
Đặc điểm nhận biết
Các đại diện
Ruột khoang
- Không có xương sống
- Cơ thể đối xứng tỏa tròn
- Ruột hình túi
Thủy tức, sứa, hải quỳ
Ngành Giun
- Không có xương sống
- Cơ thể dài, đối xứng hai bên
- Phân biệt đầu, thân
Giun đất, giun đũa, sán lá gan
Thân mềm
- Không có xương sống
- Cơ thể mềm, không phân đốt
- Đa số có vỏ đá vôi
Trai, ốc, mực
Chân khớp
- Không có xương sống
- Chân gồm nhiều đốt khớp động với nhau
- Đa số đều có lớp vỏ kitin
- Có mắt kép
Tôm, cua, nhện, châu chấu
Ngành động vật không xương sống
Đặc điểm nhận biết
Đại diện
Vai trò và tác hại
Ruột khoang
Cơ thể đối xứng tỏa tròn, chỉ có một lỗ miệng
Sứa, thủy tức
- Làm thức ăn cho con người
- Cung cấp nơi ẩn náu cho động vật khác
- Tạo cảnh quan thiên nhiên độc đáo ở biển
- Một số loài gây hại
Các ngành Giun
Cơ thể dài, đối xứng hai bên; phân biệt đầu, thân
Giun đất, sán lá gan
- Làm tơi xốp đất, làm thức ăn cho gia súc, gia cầm
- Một số loài giun khác có hại cho người và động vật
Thân mềm
- Cơ thể mềm, không phân đốt
- Đa số các loài có lớp vỏ cứng bao bên ngoài cơ thể
Trai, ốc, sò
- Làm thức ăn cho con người
- Lọc sạch nước bẩn
- Ốc sên gây hại cho cây trồng
Chân khớp
- Có bộ xương ngoài bằng kitin
- Các chân phân đốt, có khớp động
Tôm, cua
- Làm thức ăn cho con người
- Thụ phấn cho cây trồng
- Có loài gây hại cho cây trồng
- Là vật trung gian truyền bệnh