so sánh các lũy thừa sau:
a) 0,625200200 và 0,510001000
b) (-32)2727 và (-27)3232
c) A=2+2^2+2^3+....+2^2022 và B =2^2023
LÀM CHI TIẾT GIÚP EM NHA Ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(-\left|\dfrac{1}{2}x-2\right|+\dfrac{-2}{3}=\dfrac{-6}{5}\\ \Rightarrow-\left|\dfrac{1}{2}x-2\right|=\dfrac{-6}{5}+\dfrac{2}{3}\\ \Rightarrow-\left|\dfrac{1}{2}x-2\right|=-\dfrac{8}{15}\\ \Rightarrow\left|\dfrac{1}{2}x-2\right|=\dfrac{8}{15}\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\dfrac{1}{2}x-2=\dfrac{8}{15}\\\dfrac{1}{2}x-2=-\dfrac{8}{15}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\dfrac{1}{2}x=\dfrac{38}{15}\\\dfrac{1}{2}x=\dfrac{22}{15}\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{76}{15}\\x=\dfrac{44}{15}\end{matrix}\right.\)
#$\mathtt{Toru}$
\(-\left|\dfrac{1}{2}x-2\right|+\left(-\dfrac{2}{3}\right)=-\dfrac{6}{5}\\ =>-\left|\dfrac{1}{2}x-2\right|=-\dfrac{6}{5}+\dfrac{2}{3}\\ =>-\left|\dfrac{1}{2}x-2\right|=-\dfrac{8}{15}\\ =>\left|\dfrac{1}{2}x-2\right|=\dfrac{8}{15}\)
TH1: \(\dfrac{1}{2}x-2=\dfrac{8}{15}\left(x\ge4\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{2}x=\dfrac{8}{15}+2=\dfrac{38}{15}\\ \Rightarrow x=\dfrac{38}{15}\cdot2=\dfrac{76}{15}\left(tm\right)\)
TH2: \(\dfrac{1}{2}x-2=-\dfrac{8}{15}\left(x< 4\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{2}x=-\dfrac{8}{15}+2=\dfrac{22}{15}\\ \Rightarrow x=\dfrac{22}{15}\cdot2=\dfrac{44}{15}\left(tm\right)\)
Chữ số 6 có giá trị là 60
=>6 là chữ số hàng chục
5 không nằm ở hàng đơn vị
mà 5 không là chữ số hàng chục
nên 5 là chữ số hàng trăm
=>Chữ số hàng đơn vị là 7
Vậy: Số cần tìm là 567
a) Để x là số hữu tỉ dương thì:
\(\dfrac{13-n}{-5}>0\)
Mà: `-5<0`
`=>13-n<0`
`=>n>13`
b) Để x là số hữu tỉ âm thì:
`(13-n)/-5<0`
Mà: `-5<0`
`=>13-n>0`
`=> n<13`
c) Đê x không phải số hữu tỉ âm cũng không phải số hữu tỉ dương thì:
\(x=0=>\dfrac{13-n}{-5}=0\\ =>13-n=0\\ =>n=13\)
Bài 2:
Để \(\dfrac{m+2}{5};\dfrac{m-5}{-6}\) đều là các số dương thì
\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{m+2}{5}>0\\\dfrac{m-5}{-6}>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m+2>0\\m-5< 0\end{matrix}\right.\)
=>-2<m<5
mà m nguyên
nên \(m\in\left\{-1;0;1;2;3;4\right\}\)
Bài 3:
Để \(\dfrac{1-m}{-13};\dfrac{5-m}{3}\) đều là các số âm thì
\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1-m}{-13}< 0\\\dfrac{5-m}{3}< 0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{m-1}{13}< 0\\\dfrac{m-5}{3}>0\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}m-1< 0\\m-5>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m< 1\\m>5\end{matrix}\right.\)
=>\(m\in\varnothing\)
a: \(-\dfrac{25}{20}< 0;0< \dfrac{20}{25}\)
Do đó: \(-\dfrac{20}{25}< \dfrac{20}{25}\)
b: \(\dfrac{15}{21}=\dfrac{15:3}{21:3}=\dfrac{5}{7};\dfrac{21}{49}=\dfrac{21:7}{49:7}=\dfrac{3}{7}\)
mà 5>3
nên \(\dfrac{15}{21}>\dfrac{21}{49}\)
c: \(\dfrac{-19}{49}=\dfrac{-19\cdot47}{49\cdot47}=\dfrac{-893}{49\cdot47}\)
\(\dfrac{-23}{47}=\dfrac{-23\cdot49}{47\cdot49}=\dfrac{-1127}{47\cdot49}\)
mà -893>-1127
nên \(-\dfrac{19}{49}>-\dfrac{23}{47}\)
\(A=\dfrac{1}{1\cdot2}+\dfrac{1}{2\cdot3}+\dfrac{1}{3\cdot4}+...+\dfrac{1}{\left(n-1\right)n}\\ =1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{n-1}-\dfrac{1}{n}\\ =1-\dfrac{1}{n}\\ =\dfrac{n-1}{n}\)
\(B=\dfrac{49}{2\cdot9}+\dfrac{49}{9\cdot16}+\dfrac{49}{16\cdot23}+...+\dfrac{49}{65\cdot72}\\ =7\cdot\left(\dfrac{7}{2\cdot9}+\dfrac{7}{9\cdot16}+\dfrac{7}{16\cdot23}+...+\dfrac{7}{65\cdot72}\right)\\ =7\cdot\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{16}+\dfrac{1}{16}-\dfrac{1}{23}+...+\dfrac{1}{65}-\dfrac{1}{72}\right)\\ =7\cdot\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{72}\right)\\ =7\cdot\dfrac{35}{72}\\ =\dfrac{245}{72}\)
\(E=\dfrac{4}{3\cdot7}+\dfrac{4}{7\cdot11}+...+\dfrac{4}{95\cdot99}\)
\(=\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{11}+...+\dfrac{1}{95}-\dfrac{1}{99}\)
\(=\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{99}=\dfrac{33}{99}-\dfrac{1}{99}=\dfrac{32}{99}\)
\(D=\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{91}+\dfrac{1}{247}+\dfrac{1}{475}+\dfrac{1}{775}+\dfrac{1}{1147}\)
\(=\dfrac{1}{1\cdot7}+\dfrac{1}{7\cdot13}+\dfrac{1}{13\cdot19}+\dfrac{1}{19\cdot25}+\dfrac{1}{25\cdot31}+\dfrac{1}{31\cdot37}\)
\(=\dfrac{1}{6}\left(\dfrac{6}{1\cdot7}+\dfrac{6}{7\cdot13}+...+\dfrac{6}{31\cdot37}\right)\)
\(=\dfrac{1}{6}\left(1-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{13}+...+\dfrac{1}{31}-\dfrac{1}{37}\right)\)
\(=\dfrac{1}{6}\left(1-\dfrac{1}{37}\right)=\dfrac{1}{6}\cdot\dfrac{36}{37}=\dfrac{6}{37}\)
\(C=\dfrac{3}{1\cdot3}+\dfrac{3}{3\cdot5}+...+\dfrac{3}{49\cdot51}\)
\(=\dfrac{3}{2}\left(\dfrac{2}{1\cdot3}+\dfrac{2}{3\cdot5}+...+\dfrac{2}{49\cdot51}\right)\)
\(=\dfrac{3}{2}\left(1-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+...+\dfrac{1}{49}-\dfrac{1}{51}\right)\)
\(=\dfrac{3}{2}\left(1-\dfrac{1}{51}\right)=\dfrac{3}{2}\cdot\dfrac{50}{51}=\dfrac{1}{17}\cdot25=\dfrac{25}{17}\)
a: ĐKXĐ: \(n\ne4\)
Để A là số nguyên thì \(3n+9⋮n-4\)
=>\(3n-12+21⋮n-4\)
=>\(21⋮n-4\)
=>\(n-4\in\left\{1;-1;3;-3;7;-7;21;-21\right\}\)
=>\(n\in\left\{5;3;7;1;11;-3;25;-17\right\}\)
b: ĐKXĐ: \(n\ne\dfrac{1}{2}\)
Để B là số nguyên thì \(6n+5⋮2n-1\)
=>\(6n-3+8⋮2n-1\)
=>\(8⋮2n-1\)
=>\(2n-1\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4;8;-8\right\}\)
mà 2n-1 lẻ(do n là số nguyên)
nên \(2n-1\in\left\{1;-1\right\}\)
=>\(n\in\left\{1;0\right\}\)
Bài 3:
Gọi số cần tìm là x
Theo đề, ta có: -2x+3=-7-x
=>-2x+3=-x-7
=>-2x+x=-7-3
=>-x=-10
=>x=10
vậy: Số cần tìm là 10
Bài 1:
a: -100<x<0
mà x là số có chữ số tận cùng là 0
nên \(x\in\left\{-10;-20;-30;...;-90\right\}\)
Số số hạng là \(\dfrac{\left(-90+10\right)}{-10}+1=\dfrac{-80}{-10}+1=9\left(số\right)\)
Tổng của dãy số là \(\left(-90-10\right)\cdot\dfrac{9}{2}=-100\cdot\dfrac{9}{2}=-450\)
b: -12<=x<=20
mà x chia hết cho 5
nên \(x\in\left\{-10;-5;0;5;10;15;20\right\}\)
Tổng của dãy số là:
(-10)+(-5)+0+5+10+15+20
=(-10+10)+(-5+5)+0+15+20
=0+0+0+35
=35
c: -22<=x<14
mà x chia hết cho 9
nên \(x\in\left\{-18;-9;0;9\right\}\)
Tổng của dãy số là:
(-18)+(-9)+0+9
=(-18+0)+(-9+9)
=-18+0=-18
a: \(0,5^{1000}=\left(0,5^5\right)^{200}=\left(0,03125\right)^{200}\)
mà \(0,03125< 0,625\)
nên \(0,5^{1000}< 0,625^{200}\)
b: \(\left(-32\right)^{27}=-32^{27}< 0;\left(-27\right)^{32}>0\)
Do đó: \(\left(-32\right)^{27}< \left(-27\right)^{32}\)
c: \(A=2+2^2+...+2^{2022}\)
=>\(2A=2^2+2^3+...+2^{2023}\)
=>\(2A-A=2^2+2^3+...+2^{2023}-2-2^2-...-2^{2022}\)
=>\(A=2^{2023}-2=B-2\)
=>A<B