Tìm x,y biết:
92x-1).(y+1)=2
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\dfrac{-3}{4}=\dfrac{-9}{12}\) vì \(-3\cdot12=-9\cdot4\)
Gọi số bạn nam được cử đi là x(bạn)
(Điều kiện: \(x\in Z^+\))
Số bạn nữ được cử đi là \(\dfrac{1}{4}x\left(bạn\right)\)
Số bạn nam thực tế tham gia là x+1(bạn)
Số bạn nữ thực tế tham gia là \(\dfrac{1}{4}x-1\left(bạn\right)\)
Theo đề, ta có: \(\dfrac{1}{4}x-1=\dfrac{1}{5}\left(x+1\right)\)
=>\(\dfrac{1}{4}x-1=\dfrac{1}{5}x+\dfrac{1}{5}\)
=>\(\dfrac{1}{20}x=\dfrac{1}{5}+1=\dfrac{6}{5}\)
=>\(x=\dfrac{6}{5}\cdot20=24\left(nhận\right)\)
Vậy: Số học sinh nam tham gia là 20+1=21 bạn, số bạn nữ tham gia là \(\dfrac{1}{4}\cdot20-1=4\left(bạn\right)\)
a: Từ tháng 7 đến tháng 11 thì xí nghiệp làm xong: \(\dfrac{2}{5}+\dfrac{2}{15}=\dfrac{8}{15}\)(kế hoạch)
Từ tháng 1 đến tháng 11 thì xí nghiệp làm xong:
\(\dfrac{2}{5}+\dfrac{8}{15}=\dfrac{14}{15}\)(kế hoạch)
b: Số sản phẩm tháng 12 xí nghiệp làm chiếm:
\(1-\dfrac{14}{15}=\dfrac{1}{15}\)(kế hoạch)
Tổng sản phẩm trong kế hoạch là:
\(120:\dfrac{1}{15}=120\cdot15=1800\left(sảnphẩm\right)\)
@ Hiếu Nguyễn Đức bạn Thịnh làm đúng rồi đó cô đã tick xanh cho bạn ấy. Đây không phải là chat gpt em nhé.
\(x\) - \(\dfrac{1}{7}\) = \(\dfrac{-6}{21}\)
\(x\) = \(\dfrac{-6}{21}\) + \(\dfrac{1}{7}\)
\(x\) = - \(\dfrac{1}{7}\)
\(\dfrac{x-1}{7}=\dfrac{-6}{21}\)
=>\(\dfrac{x-1}{7}=\dfrac{-2}{7}\)
=>x-1=-2
=>x=-2+1=-1
\(\dfrac{1}{2^2}>\dfrac{1}{2\cdot3}=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}\)
\(\dfrac{1}{3^2}>\dfrac{1}{3\cdot4}=\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}\)
...
\(\dfrac{1}{9^2}>\dfrac{1}{9\cdot10}=\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{10}\)
Do đó: \(A=\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{3^2}+...+\dfrac{1}{9^2}>\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{10}\)
=>\(A>\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{10}=\dfrac{2}{5}\)
\(\dfrac{1}{2^2}< \dfrac{1}{1\cdot2}=1-\dfrac{1}{2}\)
\(\dfrac{1}{3^2}< \dfrac{1}{2\cdot3}=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}\)
...
\(\dfrac{1}{9^2}< \dfrac{1}{8\cdot9}=\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{9}\)
Do đó: \(A=\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{3^2}+...+\dfrac{1}{9^2}< 1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{9}\)
=>\(A< 1-\dfrac{1}{9}< 1\)
Do đó: \(\dfrac{2}{5}< A< 1\)
Với n = 1 thì 1! = 1 = 1² là số chính phương .
Với n = 2 thì 1! + 2! = 3 không là số chính phương
Với n = 3 thì 1! + 2! + 3! = 1+1.2+1.2.3 = 9 = 3² là số chính phương
Với n ≥ 4 ta có 1! + 2! + 3! + 4! = 1+1.2+1.2.3+1.2.3.4 = 33 còn 5!; 6!; …; n! đều tận cùng bởi 0 do đó 1! + 2! + 3! + … + n! có tận cùng bởi chữ số 3 nên nó không phải là số chính phương .
Vậy có 2 số tự nhiên n thỏa mãn đề bài là n = 1; n = 3.
tick nha
2:
1:
a: S là trung điểm của DE
=>\(SD=SE=\dfrac{DE}{2}=\dfrac{12}{2}=6\left(cm\right)\)
b: TH1: DA<6
Vì DA<DS
nên A nằm giữa D và S
=>DA+AS=DS
=>SA+x=6
=>SA=6-x(cm)
TH2: DA>6
Vì DS<DA
nên S nằm giữa D và A
=>DS+SA=DA
=>SA+6=x
=>SA=x-6(cm)
a) Vì S là trung điểm của DE nên SD = SE = DE/2 = 12cm/2 = 6cm.
b) Gọi A là điểm nằm giữa E và D.
--> Vì DA = x(cm) (0<x<10) nên EA = DE - DA = 12cm - x.
--> Do đó, SA = (SD + DA) hoặc (SE + EA) = x + 6 hoặc 12 - x + 6 = x + 6 hoặc 18 - x.
--> Tuy nhiên, vì 0 < x < 10 nên x + 6 sẽ luôn nhỏ hơn 18 - x.
=> Vì vậy, SA = x + 6.
a: S là trung điểm của DE
=>\(SD=SE=\dfrac{DE}{2}=6\left(cm\right)\)
b: TH1: DA<6
Vì DA<DS
nên A nằm giữa D và S
=>DA+AS=DS
=>AS+x=6
=>AS=6-x
TH2: DA>6
Vì DS<DA
nên S nằm giữa D và A
=>DS+SA=DA
=>SA+6=x
=>SA=x-6
(2x-1).(y+1)=2 nka
(2x-1)(y+1)=2
=>\(\left(2x-1;y+1\right)\in\left\{\left(1;2\right);\left(2;1\right);\left(-1;-2\right);\left(-2;-1\right)\right\}\)
=>\(\left(2x;y\right)\in\left\{\left(2;1\right);\left(3;0\right);\left(0;-3\right);\left(-1;-2\right)\right\}\)
=>\(\left(x;y\right)\in\left\{\left(1;1\right);\left(\dfrac{3}{2};0\right);\left(0;-3\right);\left(-\dfrac{1}{2};-2\right)\right\}\)