Cho tam giác ABC vuông tại A, trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BE =BA. Tia phân giác của góc B cắt AC ở D.
a) Chứng minh : ABD = EBD
b) Đường thẳng ED cắt đường thẳng BA tại F. Chứng minh: AF=EC
c) Chứng minh AE//CF
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A = 1/4 + 1/4² + 1/4³ + ... + 1/4⁹⁹
⇒ 4A = 1 + 1/4 + 1/4² + ... + 1/4⁹⁸
⇒ 3A = 4A - A
= (1 + 1/4 + 1/4² + ... + 1/4⁹⁸) - (1/4 + 1/4² + 1/4³ + ... + 1/4⁹⁹)
= 1 - 1/4⁹⁹
⇒ A = (1 - 1/4⁹⁹)/3
Do 1 - 1/4⁹⁹ < 1
⇒ (1 - 1/4⁹⁹)/3 < 1/3
Vậy A < 1/3
Lời giải:
Do $(2023-x)^2\geq 0$ với mọi $x$ nên:
$3(y-3)^2=16-(2023-x)^2\leq 16<18$
$\Rightarrow (y-3)^2< 6$
Mà $(y-3)^2\geq 0$ và $(y-3)^2$ là số chính phương với mọi $y$ nguyên.
$\Rightarrow (y-3)^2=0$ hoặc $(y-3)^2=4$
Nếu $(y-3)^2=0$ thì $y=3$.
Khi đó: $(2023-x)^2=16-3.0^2=16$
$\Rightarrow 2023-x=4$ hoặc $2023-x=-4$
$\Rightarrow x=2019$ hoặc $x=2027$
Nếu $(y-3)^2=4\Rightarrow y-3=2$ hoặc $y-3=-2$
$\Rightarrow y=5$ hoặc $y=1$
Khi đó:
$(2023-x)^2=16-3.4=4=2^2=(-2)^2$
$\Rightarrow 2023-x=2$ hoặc $2023-x=-2$
$\Rightarrow x=2021$ hoặc $x=2025$
5\(x\) - 9 = 5 + 3\(x\)
5\(x\) - 3\(x\) = 5 + 9
2\(x\) = 14
\(x\) = 14 : 2
\(x\) = 7
Gọi biểu thức trên là A
Ta có:
2A = (\(\dfrac{1}{2.4}\)+\(\dfrac{1}{4.6}\)+...+\(\dfrac{1}{x.\left(x+2\right)}\)).2
2A = \(\dfrac{2}{2.4}\)+\(\dfrac{2}{4.6}\)+...+\(\dfrac{2}{x\left(x+2\right)}\)
2A = \(\dfrac{1}{2}\)-\(\dfrac{1}{4}\)+\(\dfrac{1}{4}\)-\(\dfrac{1}{6}\)+...+\(\dfrac{1}{x}\)-\(\dfrac{1}{x+2}\)
2A = \(\dfrac{1}{2}\)-\(\dfrac{1}{x+2}\)
mà A = \(\dfrac{1}{10}\)(đề bài)
nên 2A = \(\dfrac{2}{10}\) hay \(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{1}{x+2}\) = \(\dfrac{2}{10}\)
suy ra \(\dfrac{1}{x+2}\) = \(\dfrac{1}{2}\)-\(\dfrac{2}{10}\)=\(\dfrac{3}{10}\)
\(\left(-5\right)^{18}:5^{x-3}=25^6\)
\(=>5^{x-3}=\left(-5\right)^{18}:25^6\)
\(=>5^{x-3}=5^{18}:5^{12}\)
\(=>5^{x-3}=5^6\)
\(=>x-3=6\)
\(=>x=6+3\)
\(=>x=9\)
a, Xét ΔABC có AB=AC
=> ΔABC là tam giác cân
=> Góc B = góc C (t/c)
b, Xét ΔABC có: góc A + góc B + góc C = 180 độ ( tổng 3 góc trong 1 tam giác)
=> 180 - góc A = góc B + góc C (1)
mà ΔABC là tam giác cân => góc B = góc C (2)
Xét ΔAED có AE=AD => ΔAED là tam giác cân
=> góc E = góc D (3)
Chứng minh tương tự ta có 180 độ - góc A = góc AED + góc ADE (4)
Từ (1),(2),(3),(4) => góc ADE = góc B
a) Xét ∆ABD và ∆EBD có:
AB = BE (gt)
∠ABD = ∠EBD (BD là tia phân giác của ABC)
BD là cạnh chung
⇒ ∆ABD = ∆EBD (c-g-c)
b) Do ∆ABD = ∆EBD (cmt)
⇒ AD = ED (hai cạnh tương ứng)
Lại do ∆ABD = ∆EBD (cmt)
⇒ ∠BAD = ∠BED = 90⁰ (hai góc tương ứng)
⇒ ∠DAF = ∠DEC = 90⁰
Xét hai tam giác vuông: ∆DAF và ∆DEC có:
AD = ED (cmt)
∠ADF = ∠EDC (đối đỉnh)
⇒ ∆DAF = ∆DEC (cạnh góc vuông - góc nhọn kề)
⇒ AF = EC (hai cạnh tương ứng)
c) ∆BAE có:
AB = BE (gt)
⇒ ∆BAE cân tại B
⇒ ∠BEA = ∠BAE = (180⁰ - ∠ABC) : 2 (1)
Do AF = EC (cmt)
AB = BE (gt)
⇒ AF + AB = EC + BE
⇒ BF = BC
⇒ ∆BFC cân tại B
⇒ ∠BCF = ∠BFC = (180⁰ - ∠ABC) : 2 (2)
Từ (1) và (2) suy ra:
∠BEA = ∠BCF
Mà ∠BEA và ∠BCF là hai góc đồng vị
⇒ AE // CF