Tìm những dẫn chứng cụ thể cho thấy con người đã có mặt ở vùng đất Sài Gòn từ rất sớm? - Qua những di vật khảo cổ được tìm thấy, em có nhận xét gì về cuộc sống của những cư dân đầu tiên tại vùng đất Sài Gòn? - Vào những thế kỉ đầu Công nguyên, vùng đất Sài Gòn thuộc lãnh thổ của vương quốc nào? - Vì sao vào các thế kỉ XV-XVI, người Việt lại di cư về phương Nam? - Quá trình di chuyển về phương Nam của người Việt diễn ra như thế nào? - Người Việt đã tiến hành sản xuất trên vùng đất mới như thế nào?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nhà Trần đã thực hiện những chủ trương, biện pháp nhằm phục hồi và phát triển kinh tế như:
* Về nông nghiệp:
- Đẩy mạnh công cuộc khẩn hoang, mở rộng diện tích sản xuất.
- Đặc biệt quan tâm đến vấn đề trị thủy:
+ Nhà nước cho đắp đê phòng lụt, đào sông, nạo vét kênh ngòi.
+ Hạ lệnh cho các lộ đắp đê từ đầu nguồn đến của biển đề phòng nước sông lên to, gọi là đê Đỉnh nhĩ.
+ Đặt chức quan Hà đê sứ trông coi, đốc thúc việc đắp đê, chỗ nào đắp vào ruộng đất của dân sẽ tính tiền trả lại.
=> Nhờ những chủ trương, biện pháp trên mà nông nghiệp nhanh chóng phục hồi và phát triển. Là cơ sở thúc đẩy sự phát triển của thủ công nghiệp và thương nghiệp.
* Về thủ công nghiệp:
- Những nghề thủ công truyền thống như: làm gốm, dệt, đúc đồng, làm giấy, khắc ván in,… tiếp tục được duy trì và phát triển.
- Các xưởng thủ công nhà nước chuyên sản xuất đồ gốm, dệt vải, chế tạo vũ khí. Ở làng xã, nghề thủ công được chú trọng.
* Về thương nghiệp:
- Vua Trần cho lập nhiều chợ làng, chợ xã để nhân dân có nơi tụ họp buôn bán.
- Các hoạt động buôn bán với thương nhân nước ngoài cũng phát triển, nhiều của biển trở thành nơi buôn bán tấp nập: Hội Thống (Hà Tĩnh), Hội Triều (Thanh Hóa), Vân Đồn (Quảng Ninh),…
=> Kết quả: Làm cho kinh tế nhanh chóng được phục hồi và phát triển, tạo điều kiện để củng cố quốc phòng toàn dân. Nhân dân, nhất là nông dân tin tưởng vào nhà nước thời Trần.
Nguyên nhân thắng lợi của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên
- Vua tôi nhà Trần đồng lòng kháng chiến
- Công cuộc chuẩn bị kháng chiến chu đáo, toàn diện về mọi mặt của nhà Trần.
- Có sự lãnh đạo tài tình của nhà quân sự thiên tài: Trần Hưng Đạo, vua nhà Trần với chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo.
- Tinh thần hi sinh, quyết chiến, quyết thắng của toàn dân mà nòng cốt là quân đội nhà Trần.
Nguyên nhân thắng lợi của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên
- Vua tôi nhà Trần đồng lòng kháng chiến
- Công cuộc chuẩn bị kháng chiến chu đáo, toàn diện về mọi mặt của nhà Trần.
- Có sự lãnh đạo tài tình của nhà quân sự thiên tài: Trần Hưng Đạo, vua nhà Trần với chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo.
- Tinh thần hi sinh, quyết chiến, quyết thắng của toàn dân mà nòng cốt là quân đội nhà Trần.
1. Đời sống văn hóa:
-Tín ngưỡng cổ truyền :thờ cúng tổ tiên , các anh hùng dân tộc .
-Đạo Phật phát triển , chùa chiền mọc lên khắp nơi.
-Nho học mở rộng, nhà nho Chu văn An, Trương Hán Siêu.
-Nhân dân ưa thích ca hát, nhảy múa, chèo tuồng, múa rối, đua thuyền, đấu vật, cuộc sống giản dị,
-Nhà cửa tuy nóc rất cao nhưng hiên thấp, áo quần đơn giản, nhân dân thường cạo trọc đầu, đi chân đất, có tinh thần thượng võ, yêu nước, quý trọng người già, trọng nghĩa khí .
2. Văn học
-Phát triển mạnh , mang đậm tính yêu nước, niềm tự hào dân tộc do giáo dục thi cử thịnh hành và phát triển, đào tạo nhiều người giỏi , ý thức tự cường sau kháng chiến.
-Văn học chữ Hán như Hịch Tướng Sĩ của Trần Hưng Đạo; Phú Sông Bạch Đằng của Trương Hán Siêu.
-Chữ Nôm có Nguyễn Thuyên, Nguyễn Sĩ Cố làm giàu cho tiếng Việt.
3. Giáo dục và khoa học- kỹ thuật:
*Giáo dục phát triển hơn thời Lý :
-Quốc tử Giám mở rộng, đào tạo con em quý tộc, quan lại.
-Lộ ,phủ , kinh thành có trường công.
-Các kì thi quốc gia được tổ chức đều để chọn nhân tài. ( Nhân tài như Mạc Đĩnh Chi- được phong làm trạng nguyên 2 lần; Nguyễn Trung Ngạn, Chu Văn An...)
* Sử học :Quốc sử viện do Lê Văn Hưu đứng đầu ;1272 Đại Việt Sử Ký của Lê Văn Hưu, bộ sử đầu tiên
* Quân sự :Binh Thư Yếu Lược của Trần Hưng Đạo
* Thiên văn có Đăng Lộ,Trần Nguyên Đán .
* Y học với Tuệ Tĩnh nghiên cứu thuốc nam.
* Chế tạo súng thần cơ và thuyền chiến có Hồ Nguyên Trừng
4. Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc:
-Kiến trúc có Cung Thái Thượng Hoàng, tháp Phổ Minh, tháp Bình Sơn, Thành Tây Đô (Thành Nhà Hồ).
-Điêu khắc tượng hổ, sư tử , trâu. tượng rồng
-Rồng thời Trần:trau chuốt, tinh tế hơn thời Lý và thêm cặp sừng trông có vẻ uy nghiêm; rồng thời Lý mình trơn, toàn thân uốn khúc uyển chuyển như một ngọn lửa.
-Rồng thời Trần uy nghiêm hơn, chứng tỏ rằng thời Trần tính chất quyền uy của giai cấp thống trị, đứng đầu là vua phát triển cao hơn.
nhà trần chuẩn bị chống xâm lược gì bạn phải nói ra chứ (vd: nhà trần chuẩn bị kháng chiến chống quân Mông Cổ)
Câu 61 : Biểu hiện chứng tỏ Nho giáo ngày càng phát triển ở thời Trần là:
A. các nhà nho được phụ trách công việc ngoại giao.
B. các nhà nho được nhiều bổng lộc.
C. các nhà nho được bổ nhiệm những chức vụ quan trọng trong bộ máy nhà nước.
D. các nhà nho được tham dự các buổi thiết triều.
Câu 62: Ý nào dưới đây không phải nguyên nhân khiến nhà Trần suy yếu?
A. Nhà nước không chăm lo phát triển nông nghiệp.
B. Chiến tranh nông dân nổ ra chống lại triều đình.
C. Nhà Minh gây đưa ra các yêu sách ngang ngược, phía Nam Cham-pa gây xung đột.
D. Nhà Minh tiến hành chiến tranh xâm lược.
Câu 63: Ý nào dưới đây không phải nguyên nhân nào dân tới sự bùng nổ các cuộc khởi nghĩa nông dân nửa cuối thế kỉ XIV?
A. Nhà nước không quan tâm đến sản xuất nên nhiều năm bị mất mùa đói kém.
B. Vua, quan, quý tộc nhà Trần chỉ lo ăn chơi sa đọa và bóc lột nhân dân.
C. Nông dân nổi dậy để chống lại các cuộc tấn công của Cham-pa và các yêu sách ngang ngược của nhà Minh.
D. Triều đình thu tô thuế nặng nề.
Câu 64: Di tích thành nhà Hồ (Thanh Hóa) gắn với sự kiện nào?
A. Chiến tranh giữa các thế lực của quý tộc nhà Trần với lực lượng của Hồ Quý Ly.
B. Hồ Quý Ly phế truất vua Trần và lên làm vua, lập ra nhà Hồ.
C. Hồ Quý Ly thực hiện những biện pháp nhằm tăng cường củng cố quân sự và quốc phòng.
D. Nhà Minh chuẩn bị xâm lược, Hồ Quý Ly cho gấp rút xây dựng thành nhà Hồ.
Câu 65: Hồ Quý Ly có những cải cách gì về chính trị?
A. Đổi tên một số đơn vị hành chính cấp trấn và quy định cụ thể, rõ ràng cách làm việc của bộ máy chính quyền các cấp.
B. Phân chia lại các đơn vị hành chính trong toàn quốc và quy định công việc cụ thể của bộ máy chính quyền từ trung ương đến địa phương.
C. Thay đổi toàn bộ các quan lại trong triều bằng những người họ hàng thân thích của mình.
D. Lược bỏ các đơn vị hành chính cấp địa phương như huyện, xã.
Câu 66: Hồ Quý Ly có những cải cách gì về kinh tế?
A. Chia lại ruộng đất cho tất cả mọi người từ 18 tuổi trở lên, không phân biệt gái trai, già trẻ.
B. Phát hành tiền giấy thay thế tiền đồng, ban hành chính sách hạn điền, quy định lại biểu thuế đinh, thuế ruộng.
C. Quy định lại biểu thuế đinh tất cả những người có ruộng và không có ruộng đều phải nộp.
D. Quy định lại việc sở hữu ruộng đất của toàn dân, mỗi người chỉ được sở hữu không quá 10 mẫu, kể cả Đại vương và Trưởng công chúa.
Câu 67: Hồ Quý Ly có những cải cách gì về xã hội và văn hóa, giáo dục?
A. Ban hành chính sách hạn chế số nô tì được nuôi của các vương hầu, quý tộc và quan lại. Bắt các nhà sư chưa đến 50 tuổi phải hoàn tục.
B. Giải phóng cho các nô tì được nuôi của các vương hầu, quý tộc và quan lại. Sửa đổi cả nội dung học tập và chế độ thi cử theo nhà Minh.
C. Sửa đổi chế độ thi cử, học tập. Dịch các sách Hán ra chữ Nôm.
D. Cả A và C.
Câu 68: Nhà Hồ được thành lập năm bao nhiêu?
A. Năm 1399
B. Năm 1400
C. Năm 1406
D. Năm 1407
Câu 69: Tên gọi của nước ta dưới thờ Hồ là gì?
A. Đại Việt
B. Đại Nam
C. Đại Ngu
D. Đại Cồ Việt
Câu 70: Cải cách của Hồ Quý Ly có tác dụng như thế nào?
A. Không có tác dụng, đất nước vẫn khủng hoảng.
B. Đưa đất nước thoát khỏi tình trạng khủng hoảng.
C. Đưa đất nước phát triển mạnh mẽ.
D. Không có tác dụng, tình trạng khủng hoảng ngày càng trầm trọng.
không hiêu khiêu gi
EM KO BIẾT !!!