Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Độ dài đáy lớn:
\(8:\dfrac{2}{3}=12\left(cm\right)\)
Chiều cao là:
\(12:2=6\left(cm\right)\)
Diện tích hình thang:
\(\left(8+12\right).6:2=60\left(cm^2\right)\)
Độ dài đáy lớn của hình thang là: 8 : \(\dfrac{2}{3}\) = 12 (cm)
Chiều cao của hình thang là: 12 x \(\dfrac{1}{2}\) = 6 (cm)
Diện tích của hình thang là: (12 + 8) x 6 : 2 = 60 (cm2)
Đáp số: 60 cm2
Số học sinh giỏi môn Văn:
\(50.\dfrac{3}{10}=15\) (học sinh)
Số học sinh giỏi môn Toán:
\(50.\dfrac{2}{5}=20\) (học sinh)
Số học sinh giỏi môn Sử:
\(50.20\%=10\) (học sinh)
Số học sinh giỏi môn Tiếng Anh:
\(50-15-20-10=5\) (học sinh)
M = \(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{2^3}\)+...+\(\dfrac{1}{2^{2024}}\)
2M = 1 + \(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2^2}+...+\dfrac{1}{2^{2023}}\)
2M - M = 1 + \(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2^2} +...+\dfrac{1}{2^{2023}}\) - ( \(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{2^3}\) + \(\dfrac{1}{2^{2024}}\))
M = (1 - \(\dfrac{1}{2^{2024}}\)) + (\(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{2}\)) + (\(\dfrac{1}{2^2}-\dfrac{1}{2^2}\)) + ...+ (\(\dfrac{1}{2^{2023}}\) - \(\dfrac{1}{2^{2023}}\))
M = 1 - \(\dfrac{1}{2^{2024}}\) + 0 + 0 + 0+...+ 0
M = 1 - \(\dfrac{1}{2^{2024}}\) < 1
M < 1
x=-4
y=-1
Mình k biết cách trình bày nên b thôg cảm ạ:( Có thể tick cho mình đko:)?
Giải:
Sử dụng phương pháp giả thiết tạm
Giả sử mỗi đề tài chỉ có một người làm và không ai trùng đề tài thì số người tham gia là:
1 x 2 = 2 (người); loại Vì 2 < 6
Nếu có một đề tài có ít nhất hai người cùng trao đổi thì số người tham gia là:
2 x 1 + 1 = 3 (người); loại vì 3 < 6
Nếu có hai đề tài mỗi đề tài có ít nhất hai người cùng trao đổi thì số người tham gia là:
2 x 2 = 4 (người); loại vì 4 < 6
Vậy chắc chắn có 1 đề tài có ít nhất 3 người cùng trao đổi.
A = \(\dfrac{-1}{2.3.4}-\dfrac{1}{3.4.5}-...-\dfrac{1}{28.29.30}\)
A = - \(\dfrac{2}{2}\).(\(\dfrac{1}{2.3.4}+\dfrac{1}{3.4.5}+...+\dfrac{1}{28.29.30}\))
A = - \(\dfrac{1}{2}\).(\(\dfrac{2}{2.3.4}+\dfrac{2}{3.4.5}+...+\dfrac{2}{28.29.30}\))
A = -\(\dfrac{1}{2}\).(\(\dfrac{1}{2.3}-\dfrac{1}{3.4}+\dfrac{1}{3.4}-\dfrac{1}{4.5}+...+\dfrac{1}{28.29}-\dfrac{1}{29.30}\)
A = \(-\dfrac{1}{2}\).(\(\dfrac{1}{2.3}\) - \(\dfrac{1}{29.30}\))
A =- \(\dfrac{1}{2}\).(\(\dfrac{1}{6}\) - \(\dfrac{1}{870}\))
A = - \(\dfrac{1}{2}\).\(\dfrac{24}{145}\)
A = -\(\dfrac{12}{145}\)
Số học sinh đi xe đạp:
45 . 2/5 = 18 (học sinh)
Số học sinh còn lại:
45 - 18 = 27 (học sinh)
Số học sinh đi xe buýt:
27 . 2/3 = 18 (học sinh)
Số học sinh đi bộ:
27 - 18 = 9 (học sinh)
Số học sinh đi xe đạp là \(45\cdot\dfrac{2}{5}=18\left(bạn\right)\)
Số bạn còn lại là 45-18=27(bạn)
Số học sinh đi xe buýt là \(27\cdot\dfrac{2}{3}=18\left(bạn\right)\)
Số học sinh đi bộ là 27-18=9(bạn)
a) Số học sinh khối 6:
\(1800.25\%=450\) (học sinh)
Số học sinh khối 7:
\(1800.\dfrac{3}{10}=540\) (học sinh)
b) Tổng số học sinh khối 8 và khối 9:
\(1800-540-450=810\) (học sinh)
Tỉ số phần trăm tổng số học sinh khối 8 và 9 so với số học sinh toàn trường:
\(\dfrac{810}{1800}.100\%=45\%\)